Giáo án Đại số lớp 10 - Chương I: Mệnh đề - Tập hợp

1. Mục tiêu

1.1. Về kiến thức

 - Nắm được khái niệm mệnh đề, hiểu được một phát biểu có phải mệnh đề hay không.

 - Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.

 - Biết khái niệm mệnh đề

1.2. Về kỹ năng

- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định tính đúng, sai của các mệnh đề này.

- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: gán cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng hoặc gán cho các ký hiệu  và ký hiệu  phía trước nó.

- Biết sử dụng các kí hiệu  và ký hiệu  trong các phép suy luận toán học.

- Biết cách lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề có chứa các ký hiệu  và .

1.3. Về tư duy

 - Phát triển tư duy logic, khả năng suy luận chặt chẽ.

 - Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, biết nhìn sự vật, hiện tượng trong các mối quan hệ ràng buộc với nhau.

1.4. Về thái độ

- Rèn luyện tính sáng tạo.

- ý thức được mỗi việc làm của mình phải có cơ sở chặt chẽ.

2. Chuẩn bị phương tiện dạy học

2.1. Thực tiễn

Hs đã làm quen với khá nhiều mệnh đề toán học ở lớp dưới cũng như trong thực tiễn đời sống.

2.2 Phương tiện

 Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động (Bảng chân trị , các bảng này để treo hoặc chiếu qua Overhead hay dùng projector)

3. Gợi ý về PPDH

Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều kiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm.

 

doc26 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Chương I: Mệnh đề - Tập hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I. Mệnh đề - Tập hợp Tiết 1 - 2 Mệnh đề và mệnh đề chứa biến Số tiết: 02 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức - Nắm được khái niệm mệnh đề, hiểu được một phát biểu có phải mệnh đề hay không. - Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. - Biết khái niệm mệnh đề 1.2. Về kỹ năng - Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định tính đúng, sai của các mệnh đề này. - Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: gán cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng hoặc gán cho các ký hiệu " và ký hiệu $ phía trước nó. - Biết sử dụng các kí hiệu " và ký hiệu $ trong các phép suy luận toán học. - Biết cách lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề có chứa các ký hiệu " và $. 1.3. Về tư duy - Phát triển tư duy logic, khả năng suy luận chặt chẽ. - Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, biết nhìn sự vật, hiện tượng trong các mối quan hệ ràng buộc với nhau. 1.4. Về thái độ - Rèn luyện tính sáng tạo. - ý thức được mỗi việc làm của mình phải có cơ sở chặt chẽ. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học 2.1. Thực tiễn Hs đã làm quen với khá nhiều mệnh đề toán học ở lớp dưới cũng như trong thực tiễn đời sống. 2.2 Phương tiện Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động (Bảng chân trị, các bảng này để treo hoặc chiếu qua Overhead hay dùng projector) 3. Gợi ý về PPDH Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều kiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm. 4. Tiến trình bài học và các hoạt động 4.1. Các tình huống học tập Tình huống 1: Hình thành các khái niệm mệnh đề, các phép toán trên các mệnh đề. GQVĐ qua 5 HĐ: - HĐ1: Hình thành khái niệm mệnh đề, thể hiện và nhận dạng khái niệm mệnh đề và xét tính đúng, sai của mệnh đề. - HĐ2: Hình thành khái niệm phủ định của một mệnh đề, lập mệnh đề phủ định. - HĐ3: Hình thành khái niệm mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, lập mệnh đề kéo theo và xét tính đúng, sai của nó. - HĐ4: Hình thành khái niệm mệnh đề tương đương, lập mệnh đề tương đương và xét tính đúng, sai của nó. - HĐ5: Củng cố kiến thức. Tình huống 2.Hình thành khái niệm mệnh đề chứa biến, cách sử dụng các kí hiệu " và $ kết hợp với các mệnh đề chứa biến. Các phép toán trên các mệnh đề chứa biến. GQVĐ qua các HĐ6 - HĐ8. - HĐ6: Hình thành khái niệm mệnh đề chứa biến. - HĐ7: Cách sử dụng các ký hiệu " và $ trong các mệnh đề chứa biến. Tìm giá trị chân lý của các mênh đề này. - HĐ8: Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề chứa các kí hiệu " và $. 4.2. Tiến trình bài học Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ Lồng vào các hoạt động học tập. 2. Bài mới - Tình huống 1. HĐ1: Hình thành khái niệm mệnh đề, thể hiện và nhận dạng khái niệm mệnh đề và xét tính đúng, sai của mệnh đề. Xét các phát biểu sau: Thuận châu là một huyện của Sơn la. Hãy trả lời câu hỏi của tôi. 2 > 3. Ôi! Trời hôm nay đẹp quá. Những câu trên phản ánh điều gì? Câu a) và câu c) có đắc điểm gì giống và khác nhau ? có đặc điểm gì khác hai câu còn lại? Hãy nêu những phát biểu có đặc điểm như hai phát biểu a) và c). Phát biểu “n là một số tự nhiên chẵn” có thuộc cùng loại với hai phát biểu a) và c) không ? HĐ của GV HĐ của Hs + Giao nhiệm vụ. +Tổ chức chia lớp thành 4 nhóm độc lập thực hiện nhiệm vụ được giao. + Tổ chức cho hs trả lời câu hỏi. + Cho hs nêu định nghĩa mệnh đề. + Cho hs củng cố bằng cách lấy ví dụ mệnh đề và cho biết tính đúng sai của mệnh đề đó. + Nghe hiểu nhiệm vụ. + Tuân theo sự chia nhóm của Gv để cùng chung sức gải quyết vấn đề. + Cử đại diện của nhóm lên trả lời câu hỏi. So sánh với kết quả của các nhóm khác. + Nêu khái niệm mệnh đề. +Nêu ví dụ mệnh đề. HĐ2: Hình thành khái niệm phủ định của một mệnh đề, lập mệnh đề phủ định. Xét đoạn tình huống sau: Hùng và Dũng tranh luận: Hùng nói: “2006 chia hết cho 6” Dũng phản đối: “2006 không chia hết cho 6”. a) Em hãy cho biết hai phát biểu của Hùng và Dũng có phải là mệnh đề không ? Hãy chỉ ra mệnh đề đúng trong số đó, mệnh đề còn lại có đúng không ? b) Hai phát biểu của Hùng và Dũng có mối quan hệ gì ? Hãy nêu những cặp phát biểu có tính chất tương tự và chỉ ra trong các phát biểu đó phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai. HĐ của GV HĐ của Hs + Giao nhiệm vụ. + Tổ chức cho hs trả lời câu hỏi. + Cho hs nêu định nghĩa mệnh đề phủ định của một mệnh đề. + Cho hs củng cố bằng cách cho hai em một, một em nêu ví dụ mệnh đề, em còn lại nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề đó. + Nghe hiểu nhiệm vụ. + Trả lời câu hỏi. + Nêu định nghĩa mệnh đề phủ định chứa một mệnh đề. +Củng cố khái niệm theo phương pháp giáo viên đặt ra. HĐ3: Hình thành khái niệm mệnh đề kéo theo, lập mệnh đề kéo theo và xét tính đúng, sai của nó. Xét các phát biểu sau: Tam giác ABC có 3 góc bằng nhau. Tam giác ABC đều. Nếu tam giác ABC có 3 góc bằng nhau thì tam giác ABC đều. Các phát biểu trên có phải mênh đề không ? Hãy cho biết mối quan hệ của phát biểu thứ ba với hai phát biểu đầu. Hãy lấy ví dụ về những phát biểu tương tự phát biểu thứ ba. Nếu thay đổi vai trò của hai phát biểu đầu trong phát biểu thứ ba ta có được mệnh đề không ? Hãy trình bày phát biểu đó. Cho biết tính đúng, sai của các mệnh đề có ở trên. HĐ của GV HĐ của Hs + Giao nhiệm vụ. + Tổ chức cho hs trả lời câu hỏi. + Cho hs nêu ví dụ về những mệnh đề kéo theo, phân tích thành các mệnh đề thành phần, xét tính đúng, sai của các mệnh đề đó từ đó rút ra quy tắc xác định tính đúng sai của mệnh đề kéo theo dựa vào các mệnh đề thành phần. + Cho hs củng cố bằng cách cho hai em một, một em nêu ví dụ mệnh đề kéo theo, em còn lại phân tích thành các mệnh đề thành phần và xét tính đúng, sai hoặc ngược lại. + Nghe hiểu nhiệm vụ. + Trả lời câu hỏi. + Nêu định nghĩa mệnh đề kéo theo. + Lập mệnh đề dảo của mệnh đề kéo theo. + Lập được bẳng chân trị của mệnh đề kéo theo. +Củng cố khái niệm theo phương pháp giáo viên đặt ra. HĐ4: Với 3 mệnh đề trong bài toán trên, xét mệnh đề sau: - Nếu tam giác ABC đều thì nó có ba góc bằng nhau. a) Mệnh đề trên được lập bằng cách nào ? nó đúng hay sai ? b) Hãy phát biểu cả mệnh đề 3 và 4 thành một mệnh đề. HĐ của GV HĐ của Hs + Giao nhiệm vụ. + Tổ chức cho hs trả lời câu hỏi. + Cho hs nêu định nghĩa mệnh đề tương đương, quy tắc xác định tính đúng, sai của mệnh đề tương đương. + Cho hs củng cố bằng cách lấy ví dụ mệnh đề tương đương, xét tính đúng, sai của nó. + Nghe hiểu nhiệm vụ. + Trả lời câu hỏi. + Nêu định nghĩa mệnh đề tương đương, quy tắc xác định tính đúng, sai của mệnh đề tương đương. + Củng cố khái niệm theo phương pháp giáo viên đặt ra. 3. Củng cố toàn bài. Làm các bài tập : 1, 2 (SGK trang 9). HĐ của GV HĐ của Hs + Giao nhiệm vụ. + Tổ chức cho hs giải nhanh toán nhanh. + Cho hs nhắc lại kiến thức nếu cần. + Nghe hiểu nhiệm vụ. + Hoạt động theo sự phân công của gv. + Nhắc lại kiến thức nếu được yêu cầu. 4. Bài tập về nhà Hs làm các bài tập: 3(SGK trang 9). Tiết 2 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập. 2. Bài mới Tình huông 2. HĐ6: Hình thành khái niệm mệnh đề chứa biến. Cho phát biểu: “n là một số nguyên tố” với n là một số tự nhiên. Phát biểu trên có phải mệnh đề không ? Cho n nhân một trong các giá trị 2, 3, 5, 7, 9. hãy chỉ ra các giá trị làm cho phát biểu đó đúng, sai. HĐ của GV HĐ của Hs + Giao nhiệm vụ. + Tổ chức cho hs trả lời câu hỏi. + Cho hs nêu định nghĩa mệnh đề chứa biến, lấy ví dụ. + Nghe hiểu nhiệm vụ. +Trả lời câu hỏi nếu được yêu cầu. + Nêu định nghĩa mệnh đề chứa biến, lấy ví dụ củng cố khái niệm này. HĐ7: Cách sử dụng các ký hiệu " và $ trong các mệnh đề chứa biến. Tìm giá trị chân lý của các mênh đề này. Xét các phát biểu sau: Với mọi số tự nhiện n, 2n - 1 là số lẻ. Có ít nhất một ban trong lớp không đeo thẻ hs. Hãy đánh dấu X vào ý nào em cho la đúng: Khẳng định Là mệnh đề Là mệnh đề chứa biến Không là mệnh đề A B HĐ của GV HĐ của Hs + Giao nhiệm vụ. + Tổ chức cho hs trả lời câu hỏi. + Giúp cho hs hiểu cách sử dụng các kí hiệu " và $ ghép với các mệnh đề chứa biến, hiểu được ý nghĩa của nó và xét tính đúng, sai. + Củng cố bằng cách cho hai hs, một lấy ví dụ mệnh đề chứa biến, em còn lại sẽ ghép các ký hiệu " và $ vào các mệnh đề đó. + Nghe hiểu nhiệm vụ. + Trả lời câu hỏi. + Rút ra cách sử dụng các kí hiệu " và $ ghép với các mệnh đề chứa biến, hiểu được ý nghĩa của nó và xét tính đúng, sai. + Củng cố kiến thức theo phương pháp giáo viên đặt ra. HĐ8: Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề chứa các kí hiệu " và $. Xét các mệnh đề sau: Với mọi số tự nhiện n, 2n - 1 là số lẻ. Có ít nhất một ban trong lớp không đeo thẻ hs. Tồn tại số tự nhiên n để 2n - 1 là số chẵn. Mọi bạn trong lớp đều đoe thẻ hs. a) Hãy chỉ ra các cặp mệnh đề có quan hệ với nhau, chỉ ra tính đúng, sai của mỗi mệnh đề trong các cặp đó. Các cặp mệnh đề đó có quan hệ như thế nào ? b) Hãy lấy ví dụ về những cặp mệnh đề có quan hệ tương tự như các cặp mệnh đề trên. HĐ của GV HĐ của Hs + Giao nhiệm vụ. + Tổ chức cho hs trả lời câu hỏi. + Giúp cho hs biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề chứa các kí hiệu " và $. + Củng cố bằng cách cho hai hs, một lấy ví dụ mệnh đề chứa các ký hiệu " và $ và một lập mệnh đề phủ định của mệnh đề đó. + Nghe hiểu nhiệm vụ. + Trả lời câu hỏi. + Rút ra cách lập mệnh đề phủ định của mệnh đề có các kí hiệu " và $. + Củng cố kiến thức theo phương pháp giáo viên đặt ra. 3. Củng cố toàn bài. Hs làm các bài tập 4,5 SGK. HĐ của GV HĐ của Hs + Giao nhiệm vụ. + Tổ chức cho hs giải nhanh toán nhanh. + Cho hs nhắc lại kiến thức nếu cần. + Nghe hiểu nhiệm vụ. + Hoạt động theo sự phân công của gv. + Nhắc lại kiến thức nếu được yêu cầu. 4. Bài tập về nhà Hs làm các bài tập: 3(SGK trang 9). Tiết 03+ 04 áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học Số tiết: 02 1. MỤC TIấU 1.1 Về kiến thức: - Hiểu rừ một số phương pháp suy luận toán học. - Nắm vững phương pháp chứng minh trực tiếp và gián tiếp. - Biết phân biệt được giả thiết và kết luận của định lí. - Biết phát biểu mệnh đề đảo, định lí đảo, biết sử dụng các thuật ngữ “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”, “điều kiện cần và đủ” trong các phát biểu toán học. 2.2 Về kĩ năng: Chứng minh được một số định lí bằng phương pháp phản chứng. 3.3 Về tư duy: Hiểu phương pháp chứng minh trực tiếp và phương pháp chứng minh bằng phản chứng. 4.4 Về thái độ: Cẩn thận, chặt chẽ, chớnh xỏc. 2. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. 1.1 Thực tiễn: Học sinh đó được học khái niệm mệnh đề và các khái niệm liên quan (MĐ phủ định, MĐ kéo theo, MĐ đảo,...). 2.2 Phương tiện: Phiếu học tập, bảng kết quả cho mỗi hoạt động. 3.3 Gợi ý về phương pháp dạy học: Chủ yếu sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy. III. TIẾN TRèNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1. Định lí và chứng minh định lí. Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh * Tổ chức cho học sinh hỡnh thành khỏi niệm định lí và chứng minh định lí. - Yêu cầu học sinh chứng minh định lí: “nếu n là số lẻ thỡ -1 chia hết cho 4 ” - Định lí trên có phải là mệnh đề không? Tính đúng sai của nó? - Khái quát, dẫn đến khái niệm định lí, chứng minh định lí. - Cỏch chứng minh trờn gọi là phộp chứng minh trực tiếp. -Yêu cầu HS nêu các bước chứng minh trực tiếp định lí dạng “” (1) - Nhận xột, chớnh xỏc hoỏ. - Đặt vấn đề, đưa ra cơ sở của phép chứng minh phản chứng . Yêu cầu học sinh nêu các bước chứng minh định lý dạng (1) bằng phương pháp phản chứng. - Giao nhiệm vụ: Làm bài tập H1 (SGK-tr11). - Kiểm tra lời giải của học sinh. Nhấn mạnh 2 bước chứng minh bằng phản chứng. - Nghe, hiểu nhiệm vụ. Chứng minh định lí : -Ghi nhận kiến thức (SGK-Tr10) . - Suy nghĩ, nêu các bước chứng minh - Ghi nhận kiến thức. - Trả lời. - Làm bài tập H1 - Bổ xung, chỉnh sửa và ghi nhận kiến thức. HĐ 2 : Chứng minh định lý sau bằng hai cách: “Nếu a và b là hai số dương thì ” HĐ của GV HĐ của Hs + Giao nhiệm vụ. + Tổ chức chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm chứng minh bằng một cách. + Cho hs trình bày kết quả và nhận xét cách Chào mừng các vị đại biểu của nhóm kia. + Chính xác hoá nếu cần. + Nghe hiểu nhiệm vụ. + Hoạt động theo sự phân công của gv. + Trình bày cách chứng minh. + Nhận xét cách Chào mừng các vị đại biểu của nhóm kia. + Tiếp thu kiến thức. * Củng cố: HĐ3 : Nhắc lại các bước chứng minh định lý bằng phản chứng và Chứng minh định lý sau: “Nếu n là số tự nhiên và n2 chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5”. Tiết 2 Hoạt động 2 Điều kiện cần và điều kiện đủ. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Hình thành khái niệm Nghe, hiểu nhiệm vụ, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: P(x): “Tam giác có hai đường cao bằng nhau”. Q(x):“ Tam giác đó cân“. -HS phát biểu - Ghi nhận kiến thức (SGK-Tr11) - Làm bài tập H2 trong sách giáo khoa. - Bổ sung, chỉnh sửa. *Tổ chức cho học sinh hình thành khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ. - Đư a ra định lí: “Nếu tam giác có hai đường cao bằng nhau thì tam giác đó cân ” Và yêu cầu học sinh xác định P(x), Q(x) theo định lí dạng (1). P(x) gọi là giả thiết, Q(x) gọi là kết luận. Yêu cầu học sinh đưa ra khái niệm giả thiết, kết luận của định lí. Đưa ra ĐN: P(x) là điều kiện đủ để có Q(x). Q(x) là điều kiện cần để có P(x). Giao nhiệm vụ cho HS . Kiểm tra, đánh giá kết quả, chính xác hoá. Củng cố hoạt động 2 Giáo viên phát phiếu học tập với nội dung dưới đây: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng: Điều kiện cần để đỗ vào lớp 10 chuyên Toán là điểm toán chuyên đạt từ 6.0 trở lên. Điều kiện đủ để đỗ vào lớp 10 chuyên Toán là điểm toán chuyên đạt từ 6.0 trở lên. Điều kiện cần để một tứ giác là hình chữ nhật là tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau. Điều kiện đủ để một tứ giác là hình chữ nhật là tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau. Để một số tự nhiên chia hết cho 5 thì điều kiện cần là số đó chia hết cho 15. Để một số tự nhiên chia hết cho 15 thì điều kiện đủ là số đó chia hết cho 5. HS nhận phiếu và trả lời trong 5 phút. GV thu phiếu BT và kiểm tra xác suất khoảng 10 phiếu. Thông báo kết quả, đánh giá, nhận xét. Hoạt động 3 Định lí đảo, điều kiện cần và đủ. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Hình thành khái niệm định lí đảo, điều kiện cần và đủ. Nghe, nhận nhiệm vụ, thảo luận và trả lời: Định lí có dạng (1) MĐ đảo: “Nếu tứ giác nội tiếp đường tròn thì nó có tổng hai góc đối diện bằng 180o” MĐ trên đúng. - Ghi nhận kiến thức (SGK-Tr11) Ghi nhận kiến thức - Nhận nhiệm vụ: Làm bài tập H3 trong SGK – Tr12. - Trả lời. Tổ chức cho học sinh hình thành khái niệm định lí đảo, điều kiện cần và đủ. Lấy ví dụ về một định lí: “Nếu tổng hai góc đối diện của một tứ giác bằng 180o thì tứ giác đó nội tiếp đường tròn”. Yêu cầu học sinh xác dạng của định lí trên và lập mệnh đề đảo của nó, xét tính đúng sai của mệnh đề đó. Khái quát, đưa ra khái niệm định lí đảo Định lí thuận và đảo có thể viết gộp thành định lí dạng: Giới thiệu cách đọc: điều kiện cần và đủ, nếu và chỉ nếu, khi và chỉ khi Giao nhiệm vụ cho học sinh. Kiểm tra kết quả, nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3 Củng cố toàn bài . Giao NV cho HS làm các bài tập: Bài tập 1. Chứng minh bằng phản chứng: nếu thì tồn tại ít nhất một số dương. Bài tập 2. Cho định lí: “Với mọi số tự nhiên n, nếu n là số chẵn thì 7n+4 là số chẵn”. Bằng các thuật ngữ “điều kiện cần ”, “điều kiện đủ”, phát biểu định lí trên. Có thể dùng thuật ngữ “điều kiện cần và đủ ” để phát biểu định lí trên được không? HS nhận NV, hiểu yêu cầu và trả lời. GV nhận xét, đánh giá và nhắc lại yêu cầu của toàn bài. BTVN: Các bài tập 6-11, SGK- Tr12, bài tập 21, 23, 24 Tr10- sách bài tập. Tiết 05 + 06 Luyện tập Số tiết: 02 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức - Củng cố các kiến thức đã học trong bài Đ01 và Đ02. 1.2. Về kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kỹ năng giải toán logic. - Rèn luyện kỹ năng phát biểu các mệnh đề toán học theo những cách khác nhau. 1.3. Về tư duy - Phát triển tư duy logic. 1.4. Về thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ. - Nâng cao ý thức tự giác cho hộc sinh. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học 2.1. Thực tiễn - Hs đã được học về mệnh đề, định lý và cách chứng minh định lý. 2.2 Phương tiện Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động (các bảng này để treo hoặc chiếu qua Overhead hay dùng projector) 3. Gợi ý về PPDH Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều kiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm. 4. Tiến trình bài học và các hoạt động 4.1. Các tình huống học tập Tình huống 1: Luyện tập: Phát biểu các mệnh đề, xét tính đúng, sai, lập mệnh đề phủ định, lập mệnh đề đảo của mệnh đề kéo theo. GQVĐ qua 4HĐ. - HĐ 1: Giải các bài tập 14, 15 (SGK). - HĐ 2: Giải bài tập 16 (SGK). - HĐ 3: Giải các bài tập 18, 19 (SGK). - HĐ 4: Giải các bài tập 20, 21 (SGK). Tình huống 2: Rèn luyện kỹ năng phát biểu và chứng minh các định lý. GQVĐ qua 4 HĐ. - HĐ 5: Giải bài tập 1.19 (SBT). - HĐ 6: Giải bài tập 1.20 (SBT). - HĐ 7: Giải bài tập 1.24 (SBT). 4.2. Tiến trình bài học Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ Lồng vào các hoạt động học tập. 2. Bài mới HĐ 1: (Giải các bài tập 14, 15 SGK). HĐ của GV HĐ của Hs - Giao nhiệm vụ. - Tổ chức chia lớp thành 4 nhóm (tổ). Mỗi nhóm bắt thăm một câu trong một bài. - Tổ chức cho các nhóm trình bày đáp án (Dùng bảng trong chiéu qua OverHead). - Chính xác kết quả (nếu cần). - Đặt câu hỏi mở: Có thể xét tính đúng sai cảu mỗi mệnh đề trên không ? Nếu là mệnh đề đúng thì có thể Chứng minh điều đó không? - Nhận nhiệm vụ. - Tuân theo sự chia nhóm của gv và tiến hành hđ. - Cử đại diện lên trình bày kết quả. - Tiếp thu kiến thức cơ bản. - Tìm hướng phát triển bài toán. HĐ 2: Giải bài tập 16 (SGK). HĐ của GV HĐ của Hs - Giao nhiệm vụ. - Tổ chức cho hs giải toán nhanh (hình thức khuyến khích : 5 người nộp bài sớm nhất sẽ được lấy điểm) - Đánh giá kq của hs, cho điểm khuyến khích hợp lý. - Nhận nhiệm vụ. - Tuân theo sự chia nhóm của gv và tiến hành hđ. - Tiếp thu kiến thức cơ bản. HĐ 3: Giải các bài tập 18, 19 (SGK). HĐ của GV HĐ của Hs - Giao nhiệm vụ. - Tổ chức chia lớp thành 4 nhóm (tổ). Mỗi nhóm bắt thăm một câu trong một bài. - Tổ chức cho các nhóm trình bày đáp án (Dùng bảng trong chiéu qua OverHead). - Chính xác kết quả (nếu cần). - Nhận nhiệm vụ. - Tuân theo sự chia nhóm của gv và tiến hành hđ. - Cử đại diện lên trình bày kết quả. - Tiếp thu kiến thức cơ bản. HĐ 4: Giải các bài tập 20, 21 (SGK). HĐ của GV HĐ của Hs - Giao nhiệm vụ. - Tổ chức phát phiếu học tập (phiếu trắc nghiệm) cho mỗi hs. - Yêu cầu hs điền vào phiếu trả lời trắc nghiêm. - Đánh giá kq của hs, cho điểm khuyến khích hợp lý. - Nhận nhiệm vụ. - Nhận phiếu trả lời trắc nghiệm. - Làm bài trắc nghiệm. - Tiếp thu kiến thức cơ bản. 3. Củng cố toàn bài. Cho hs nhắc lại quy tắc lập mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa các ký hiệu " và $. 4. Bài tập về nhà Hs làm các bài tập: 1.29, 1.20, 1.24 SBT. Tiết 2 HĐ 5: Giải bài tập 1.19 (SBT). HĐ của GV HĐ của Hs - Giao nhiệm vụ. - Tổ chức chia lớp thành hai nhóm thực hiện hai yêu cầu a và b. - Phát vấn gợi mở: Mệnh đề có thể chứng minh trực tiếp? Hãy nêu giả thiết và kết luận của định lý này. Mệnh đề nên chứng minh trực tiếp hay gián tiếp? Hãy phát biểu mệnh đề phủ định của nó và chứng minh mệnh đề này sai. - Tổ chức cho hs trình bày kết quả. - Đánh giá kq của hs, cho điểm khuyến khích hợp lý. - Nhận nhiệm vụ. - Tuân theo sự phân công của gv và tiến hành hoạt động. - Lắng nghe những phát vấn của gv nhăfm tìm ra hướng giải thích hợp. - Trình bày kết quả. - Tiếp thu kiến thức cơ bản. HĐ 6: Giải bài tập 1.20 (SBT). HĐ của GV HĐ của Hs - Giao nhiệm vụ. - Tổ chức chia lớp thành hai nhóm thực hiện hai yêu cầu a và b. - Phát vấn gợi mở: Mệnh đề được phát biểu dạng nào? Có thể nói nó là sự kết hợp của những mệnh đề nào? Mệnh đề có thể chứng minh dựa vào định lý ở phần a không ? - Tổ chức cho hs trình bày kết quả. - Đánh giá kq của hs, cho điểm khuyến khích hợp lý. - Nhận nhiệm vụ. - Tuân theo sự phân công của gv và tiến hành hoạt động. - Lắng nghe những phát vấn của gv nhằm tìm ra hướng giải thích hợp. - Trình bày kết quả. - Tiếp thu kiến thức cơ bản. HĐ 7: Giải bài tập 1.24 (SBT). HĐ của GV HĐ của Hs - Giao nhiệm vụ. - Tổ chức cho lớp tiến hành hđ độc lập trong thời gian 5 phút. - Phát vấn gợi mở: Hãy lập mệnh đề phủ định của mệnh đề đảo. Nếu mệnh đề đào sai thì ta thấy ó mâu thuãn gì ? - Tổ chức cho hs trình bày kết quả. - Đánh giá kq của hs, cho điểm khuyến khích hợp lý. - Nhận nhiệm vụ. - Tuân theo sự phân công của gv và tiến hành hoạt động. - Lắng nghe những phát vấn của gv nhằm tìm ra hướng giải thích hợp. - Trình bày kết quả. - Tiếp thu kiến thức cơ bản. 3. Củng cố toàn bài. Cho hs nhắc lại hai cách chứng minh định lý (chứng minh trực tiếp và chứng minh gián tiếp - phản chứng). 4. Bài tập về nhà Hs làm các bài tập: 1.21, 1.22, 1.23 SBT. Tiết 07 Tập hợp và các phép toán về tập hợp Ngày soạn : 10/9/2008 Số tiết: 01 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức Nắm vững kiến thức khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, tập hợp bằng nhau. Cách biểu diễn một tập hợp, tập hợp con. Nắm chắc các phép toán về tập hợp. 1.2. Về kỹ năng Biết diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề. Biết cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc mô tả các tính chất đặc trưng. Biết biểu diễn biểu đồ Ven của một tập hợp, tập hợp con. Thực hiện thành thạo các phép toán về tập hợp. 1.3. Về tư duy Hiểu được cách sử dụng ngôn ngữ mệnh đề để biểu diễn một tập hợp. Có sự liện hệ kiến thức đã học với các vấn đè trong thực t 1.4. Về thái độ Cẩn thận, chính xác. Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học 2.1. Thực tiễn Học sinh đã học nội dung về tập hợp ở lớp 6. Kiến thức về mệnh đề đã học ở bài trước. 2.2 Phương tiện - Chẩn bị 3. Gợi ý về PPDH Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều kiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm . 4. Tiến trình bài học và các hoạt động 4.1. Các tình huống học tập Tình huống 1: Hình thành các khái niệm tập hợp, tập hợp bằng nhau, tập con, các tạp số. GQVĐ qua 3 HĐ. HĐ 1: Hình thành khái niệm tập hợp, pjhần tử của tập hợp. HĐ 2: Hình thành khái niệm tập con, tập bằng nhau, minh hoạ tập hợp bằng biểu đò Ven. HĐ 3: Nêu các tập số và cách kí hiệu. Tình huống 2: Các phép toán về tập hợp. GQVĐ qua 3 HĐ. HĐ 4: Hình thành và củng cố phép toán hợp. HĐ 5: Hình thành và củng cố phép toán giao. HĐ 6: Hình thành Phép toán hiệu và phép toán lấy phần bù. HĐ 7: Củng cố toàn bài. 4.2. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ Lồng vào các hoạt động học tập. Nhắc lại: Tập hợp là một khái niệm toán học không được định nghĩa. Ta có thể hình dung khái niệm này thông qua các ví dụ. 2. Bài mới 1. Tập hợp HĐ 1: Ví dụ về tập hợp, phần tử của tập hợp, cách cho biểu diễn (cho) tập hợp. HĐ của GV HĐ của Hs - Giáo viên nêu một số hình ảnh về tập hợp trong thực tế và yêu cầu hs nêu những ví dụ tương tự. - Giáo viên nêu cách kí hiệu phần tử thuộc tập hợp, không thuộc tập hợp và yêu cầu hs sử dụng kí hiêu để chỉ ra những phần tử của tập hợp trong các ví dụ trên. - Nêu các cách cho tập hợp và yêu cầu hs lấy ví dụ theo các cách biểu diễn đó. - Lấy ví dụ về tập hợp. - Sử dụng kí hiệu thuộc, không thuộc để chỉ những phần tử của các tập hợp trong ví dụ vừa nêu. - Nêu các ví dụ tập hợp và biểu diễn theo 2 cách: Chỉ ra tính chất đặc trưng hoặc liệt kê các phần tử của nó. 2. Tập con, tập hợp bằng nhau. HĐ 2: Hình thành khái niệm tập con, tập bằng nhau, minh hoạ tập hợp bằng biểu đò Ven. Ví dụ: Cho , Hãy nêu mối quan hệ giữa A và B. Hãy lấy ví dụ về những cặp tập hợp có mối quan hệ tương tự. Hãy lấy ví dụ về cặp tập hợp không có mỗi quan hệ trên. HĐ của GV HĐ của Hs - Giao nhiệm vụ. - Huy động hs hoạt động. - Cho hs nêu định nghĩa tập con, tập hợp bằng nhau. - Nêu cách kí hiệu tập con. - Cho hs nêu ví dụ ví dụ. - Gv nêu cách sử dụng biểu đò Ven để minh hoạ tập hợp. - Yêu cầu hs sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn mối quan hệ của các tập hợp - Nhận nhiệm vụ. - Hoạt động theo sự phân công của gv. - Phát biểu định nghĩa tập con, tập hợp bằng nhau. - Lấy ví dụ. - Dùng biểu đồ Ven để biểu diễn mối quan hệ của các tập hợp 3. Một số tập con của tập số thực. HĐ 3: Nêu các tập số và cách kí hiệu. Bài toán: Hãy ghép các ý ở bên tráI với các ý ở cột bên phảI với cùng một nội dung thành cặp: a) b) c) d) A) B) C) D) E) HĐ của GV HĐ của Hs - Cho hs tham khảo cách ký hiệu các tập số trong SGK. Giáo viên giải thích rõ hơn một số kí hiệu cần lưu ý. - Giao nhiệm vụ là bài toán trên. - Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động độc lập. - Liểm tra kết quả của một nhóm và cho các nhóm khác so sánh. - Tham khảo các kí hiệu tập số trong SGK. - Tiếp thu kiến thức mới. - Nhận nhiệm vụ. - Thực hiện yêu cầu được giao. - Trình bày kết quả, so sánh với các nhóm khác. 4. Các phép toán về tập hợp. a) Hợp của hai tập hợp. HĐ 4: Hình thành và củng cố phép toán hợp. hoặc Cho A = (2-;1]; B = [0;3). Tìm HĐ của GV HĐ của Hs - Nêu định nghĩa phép toán hợp bằng kí hiệu toán học. Yêu cầu hs phát biểu bằng lời. - Yê

File đính kèm:

  • docgiao an lop 10 nang caoduso GD DT kiem tra.doc