. Kiến Thức: Giúp học sinh:
+ Nắm vững định lý về dấu của tam thức bậc hai.
+ Nắm vững cách giải bất phương trình bậc hai một ẩn.
2. Kỹ Năng:
+ Áp dụng được định lí về dấu tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai, các bất phương trình quy về bậc hai: bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
+ Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai như: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu.
2 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 42: Luyện tập (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/02/2012
Ngày dạy: 14/02 15/02 16/02 17/02
Lớp: 10B4 10B2 10B3 10B1
Tiết: 42
LUYỆN TẬP
Số tiết: 01
I.MỤC TIÊU
1. Kiến Thức: Giúp học sinh:
+ Nắm vững định lý về dấu của tam thức bậc hai.
+ Nắm vững cách giải bất phương trình bậc hai một ẩn.
2. Kỹ Năng:
+ Áp dụng được định lí về dấu tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai, các bất phương trình quy về bậc hai: bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
+ Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai như: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu.
3. Thái độ:
+ Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học.
+ Rèn luyện óc tư duy lôgic và tổ hợp.
+ Rèn luyện khả năng biến đổi đại số.
II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của thầy:
a. Phương tiện dạy học: Giáo án, phấn màu, bảng phụ có ghi các hoạt động.
b. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen với hoạt động nhóm.
Chuẩn bị của trò:
Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và các phương pháp giải.
III) PHƯƠNG PHÁP:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó PP chính được sử dụng là: nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề.
IV) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ:
- Nêu định lí về dấu của tam thức bậc hai.
3. Nội dung bài dạy mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
Bài 1 / T 105 SGK - Giáo viên cho học sinh nhắc lại định lí dấu của tam thức bậc hai.
- Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải.
- Cho học sinh nhận xét lời giải của các bạn.
- Giáo viên củng cố.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
Bài 2 / T 105 SGK
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại định lí dấu của tam thức bậc hai.
- Nêu định lí dấu của nhị thức bậc nhất.
- Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải.
- Cho học sinh nhận xét lời giải của các bạn.
- Giáo viên củng cố.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
Bài 3 / T 105 SGK
- Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải.
- Cho học sinh nhận xét lời giải của các bạn.
- Giáo viên củng cố.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức
Bài 1 / T 105 SGK
a/ vì = 9–20 0
b/ > 0 khi – 1 < x < 5/ 2
5/ 2
c/
d/ (2x – 3)(x + 5) < 0 khi - 5 < 0 < 3/2
(2x – 3)(x + 5) > 0 khi x 3/2
Bài 2 / T 105 SGK:
a/ f(x) = (3x2 – 10 x + 3)(4x – 5)
+ Giải phương trình:
g(x) = 3x2 – 10 x + 3 = 0 Û
h(x) = 4x – 5 = 0 Û x = 5/4
Lập bảng xét dấu
b và c tương tự câu a
d/. f(x) =
+ Giải phương trình:
g(x) =3x2 – x = 0 Û
h(x) = 3 – x2 = 0 x =
k(x) = 3x2 + x – 4 = 0 Û
+ Bảng xét dấu:
x
- - -1 0 1/3 ¾ +
g(x)
+
+
+ 0 - 0 +
+
+
h(x)
- 0 +
+
+
+
+ 0 -
k(x)
+
+ 0 -
-
- 0 +
+
f(x)
- 0 +
- 0 + 0 -
+ 0 -
Bài 3 / T 105 SGK Giải bất phương trình
a/ Bất Pt vô nghiệm
b/ -1 x 4/3
c.
Û < 0
+ Bảng xét dấu
+ Kết luận: Tập nghiệm của bất phương trình:
T = x < -8 ; -2 < x < - 4/3 ; 1 < x < 2
d/ - 2 x 3
4. Củng cố:
- Định lí về dấu của tam thức bậc hai
- Vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai một ẩn.
5. Dặn dò:
- Xem lại lí thuyết
- Làm các bài tập ôn tập chương / Trang 106 - 108 SGK.
6. Phụ lục
File đính kèm:
- tiet 42- luyen tap.doc