Chuyên đề Đổi mới phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học và đổi mới cách kiểm tra đánh giá môn Toán

Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân cùng hơn 200 đại biểu của 9 tỉnh thành từ Nam Định vào Đà Nẵng đã chia làm bốn tổ về bốn trường THPT tiêu biểu tại TP Vinh, thị xã Cửa Lò và huyện Nam Đàn để dự giờ dạy và học theo phương pháp đổi mới.

ppt22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4229 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Đổi mới phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học và đổi mới cách kiểm tra đánh giá môn Toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Đổi mới phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học và đổi mới cách kiểm tra đánh giá môn Toán Nguyễn Hồng Thanh - Trường THCS Minh Hải Nội dung: Phần I. Các trường báo cáo về thực trạng đổi mới PPDH, hình thức tổ chức dạy học và KTĐG. Phần II. Hội nghị thảo luận Phần III.Tổng kết. Rút kinh nghiệm dạy học trong năm học 2009-2010. Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhõn cựng hơn 200 đại biểu của 9 tỉnh thành từ Nam Định vào Đà Nẵng đó chia làm bốn tổ về bốn trường THPT tiờu biểu tại TP Vinh, thị xó Cửa Lũ và huyện Nam Đàn để dự giờ dạy và học theo phương phỏp đổi mới. Sau khi dự giờ, cỏc đại biểu đều nhận xột năng lực giỏo viờn tốt, chuẩn bị giỏo ỏn chu đỏo, truyền thụ được nội dung bằng những phương phỏp mới (thầy cụ đặt vấn đề rồi dẫn dắt học trũ tỡm lời giải, trũ hỏi lẫn nhau, người dạy và học sử dụng thành thạo cỏc phương tiện cụng nghệ thụng tin)... Tuy nhiờn, vẫn cũn những khiếm khuyết trong phương phỏp giảng dạy như giỏo viờn cần cõn đối kiến thức và kỹ năng truyền cảm, kỹ năng diễn đạt của học sinh chưa tốt, đa số giỏo viờn cũn lệ thuộc khỏ nhiều vào sỏch giỏo khoa trong lỳc cần gợi mở vấn đề, sự liờn tưởng sau mỗi bài giảng… Tổng kết hội thảo, Phú thủ tướng - Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhõn núi việc dạy và học hiện nay cú quỏ nhiều thay đổi chứ khụng cũn “tấm bảng và viờn phấn” nữa. Điều kiện và nhận thức của người học cũng đó thay đổi. Do đú, ngành sư phạm cần cú những đỏnh giỏ phương phỏp dạy và học để tỡm ra phương phỏp mới, hiệu quả hơn. Để đổi mới cú hiệu quả, vai trũ chớnh thuộc về giỏo viờn. ễng núi: “Chỉ khi nào giỏo viờn thấy đổi mới là một nhu cầu bức thiết thỡ mới mong đổi mới được” và lỳc đú đổi mới mới thành cụng. 1) Đổi mới phương pháp dạy học như thế nào cho hiệu quả ? - Phát huy tính tích cực của HS một cách đúng mức. - Sử dụng thiết bị dạy học phù hợp với bài học - Không chạy theo khối lượng kiến thức mà thay bằng tìm ra những biện pháp tác động đến quá trình nhận thức của HS Phụ lục 1: Giảng lại cho người khác 90% 75% Trực tiếp tham gia vào các hoạt động để qua đó tiếp thu kiến thức Đổi mới phương pháp dạy học như thế nào cho hiệu quả ? - Phát huy tính tích cực của HS một cách đúng mức. - Sử dụng thiết bị dạy học phù hợp với bài học - Không chạy theo khối lượng kiến thức mà thay bằng tìm ra những biện pháp tác động đến quá trình nhận thức của HS - Hình thành thói quen quan tâm tới đổi mới phương pháp. Tạo tỡnh huống cú vấn đề trong dạy học mụn Toỏn Cỏc cỏch thường dựng 1. Dự đoỏn nhờ nhận xột trực quan, thực hành hoặc hoạt động thực tiễn. 2. Lật ngược vấn đề. 3. Xem xột tương tự. 4. Khỏi quỏt húa. 5. Khai thỏc kiến thức cũ đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới. 6. Nờu một bài toỏn mà việc giải quyết cho phộp dẫn đến kiến thức mới. 7. Tỡm sai lầm trong lời giải. Cỏc vớ dụ Vớ dụ 1: Hỡnh thành quy tắc cộng hai số nguyờn khỏc dấu. Một em bộ đang đứng ở khoảng giữa của một cầu thang. Nếu quy ước lờn 2 bậc viết là +2, xuống 3 bậc viết là -3. Hóy nờu nhận xột về số bậc lờn xuống của em bộ trong cỏc trường hợp sau: a) Lờn 2 bậc rồi lờn tiếp 3 bậc. b) Xuống 2 bậc rồi xuống tiếp 3 bậc. c) Lờn 2 bậc rồi xuống 2 bậc. d) Lờn 2 bậc rồi xuống 3 bậc. Từ đú dẫn đến việc phỏt hiện ra quy tắc cộng hai số nguyờn khỏc dấu Dự đoỏn nhờ nhận xột trực quan... Vớ dụ 2: Hỡnh thành khỏi niệm bằng nhau Khi dạy bài ”Bằng nhau, dấu =”, Vào lớp GV cú thể hỏi: cỏc em cho thầy (cô) biết 1 kg sắt (hoặc sỏch) và 1 kg bụng bờn nào nặng hơn? HS cú thể trả lời như sau: Sắt (sỏch) nặng hơn Bụng nhiều hơn, trường hợp này GV giải thớch cho HS về khỏi niệm nặng chứ khụng phải là nhiều và tiếp tục cho trẻ tự cõn bằng tay để đi đến kết luận. Bằng nhau, trường hợp này GV phải hỏi vỡ sao, để xem HS cú hiểu đỳng bản chất vấn đề khụng. , trường hợp này GV cho HS dựng hai tay cầm 2 vật và so sỏnh để đi đến kết luận 1 kg sắt (sỏch) = 1 kg bụng. Vớ dụ 3 Hỡnh thành quy tắc chuyển vế Quan sỏt lời giải sau: Từ x - 2 = - 3 ta được x = - 3 + 2 Từ x + 4 = 3 ta được x = 3 - 4 GV: "nhận xột gỡ về dấu của một số hạng khi chuyển số hạng đú từ vế này sang vế kia của đẳng thức?" HS: suy nghĩ và trả lời cõu hỏi… "phải đổi dấu số hạng đú: dấu + thành dấu – và dấu – thành dấu +." GV: "đú chớnh là nội dung của quy tắc chuyển vế." Lật ngược vấn đề Đặt vấn đề nghiờn cứu mệnh đề đảo sau khi chứng minh một tớnh chất, một định lớ. Vớ dụ 1: Hỡnh thành định lớ đảo của định lớ Pitago Đặt vấn đề: “Trong tam giỏc vuụng bỡnh phương cạnh huyền bằng tổng cỏc bỡnh phương của hai cạnh gúc vuụng”. Vậy ngược lại “Nếu một tam giỏc cú bỡnh phương một cạnh bằng tổng cỏc bỡnh phương của hai cạnh cũn lại thỡ tam giỏc đú cú là tam giỏc vuụng khụng?” Vớ dụ 2 Hỡnh thành tỉ lệ thức Từ tỉ lệ thức ta suy ra đẳng thức a.d = b.c. Vậy từ đẳng thức a.d = b.c ta cú thể suy ra tỉ lệ thức nào? Vớ dụ 3 Hỡnh thành phộp trừ Cho hai số tự nhiờn a và b ta cú thể tỡm được tổng của chỳng. Ngược lại, biết một số tự nhiờn c, ta cú thể tỡm được hai số a và b sao cho a + b = c khụng? Vớ dụ: tỡm hai số a và b sao cho a + b = 3. Trường hợp đặc biệt, c = 0, ta cú khỏi niệm số đối Xem xột tương tự Vớ dụ: Hỡnh thành hằng đẳng thức bỡnh phương của một hiệu hai biểu thức: Từ hằng đẳng thức “Bỡnh phương của một tổng hai biểu thức” cú thể suy ra hằng đẳng thức “bỡnh phương của một hiệu hai biểu thức” khụng? Khỏi quỏt húa Vớ dụ Hỡnh thành hằng đẳng thức n phương của một hiệu hai biểu thức. Từ: a2-b2 = (a-b)(a+b) a3-b3= (a-b)(a2+ab+b2) cú thể dự đoỏn: an-bn = ?, n Z, n > 2 5. Khai thỏc kiến thức cũ đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới. 6. Nờu một bài toỏn mà việc giải quyết cho phộp dẫn đến kiến thức mới. 7. Tỡm sai lầm trong lời giải Vớ dụ 1: Hỡnh thành quy tắc nhõn hai vế của một bất đẳng thức với một số õm.‎ Bài toỏn: Chứng minh rằng: “Bất kỡ số nào cũng khụng lớn hơn 0” Thật vậy, giả sử a là một số thực bất kỡ: - Nếu số a là số õm thỡ điều đú là hiển nhiờn a < 0. ‎ - Nếu số a là số khụng thỡ a = 0. - Nếu số a là số dương thỡ ta cú: a – 1 < a khi đú nhõn cả hai vế của bất đẳng thức này với –a ta được: -a2 + a < -a2 và thờm a2 vào hai vế của bất đẳng thức ta được: -a2 + a + a2 < -a2 + a2 suy ra a < 0. Vậy trong mọi trường hợp ta đều cú a ≤ 0 (đpcm). Tóm lại Đặc trưng cơ bản của PPDH tích cực là: Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS; Dạy học chú trọng rèn luyện PP tự học; Tăng cường học tập cá thể và hợp tác; Kết hợp đánh giá cuả thầy và trò tự đánh giá. 2) Hình thức tổ chức dạy học ? 3) Đổi mới kiểm tra đánh giá. - Đánh giá chất lượng học tập của HS là gì? - Kiểm tra có tầm quan trọng như thế nào? - Đề kiểm tra phải đảm bảo các yêu cầu gì? + Dựa trên mục tiêu cụ thể; + Đảm bảo đánh giá được toàn diện các mặt kiến thức, kĩ năng và thái độ ( đồng thời chú ý đến tính vừa sức và sự phân hoá HS). Các bước soạn đề kiểm tra? Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu đề KT Bước 2: Xác định mục tiêu dạy học Bước 3: Thiết lập ma trận hai chiều; Bước 4: Thiết kế câu hỏi theo ma trận Bước 5: Xây dựng đáp án và biểu điểm. Bước 6: Tiến hành kiểm tra trong phạm vi hẹp, thống kê kết quả kiểm tra và điều chỉnh lại câu hỏi nếu cần. Phụ lục 2: Kết thúc hội nghị tập huấn môn toán hè năm 2009 Kính chúc các thầy cô giáo sức khoẻ- hạnh phúc!

File đính kèm:

  • pptChuyen de DMPP.ppt
Giáo án liên quan