Kiến Thức: Giúp học sinh củng cố:
- Khái niệm bất đẳng thức và các tính chất của bất đẳng thức.
- Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối và bất đẳng thức Côsi.
- Địn nghĩa bất phương trình và điều kiện của bất phương trình.
- Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và định lí về dấu của tam thức bậc hai.
- Bất phương trình bậc nhất và bất phương trình bậc hai.
3 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 42: Ôn tập chương 4 (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/08/2011
Ngày dạy: 24/08 25/08 26/08
Lớp: 10B2 10B1 10B3,10B4
Tiết: 42
ÔN TẬP CHƯƠNG 4
Số tiết: 01
I.MỤC TIÊU
1. Kiến Thức: Giúp học sinh củng cố:
Khái niệm bất đẳng thức và các tính chất của bất đẳng thức.
Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối và bất đẳng thức Côsi.
Địn nghĩa bất phương trình và điều kiện của bất phương trình.
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và định lí về dấu của tam thức bậc hai.
Bất phương trình bậc nhất và bất phương trình bậc hai.
2. Kỹ Năng:
Biết chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản.
Biết cách sử dụng bất đẳng thức côsi để tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trong những trường hợp đơn giản hoặc chứng minh một số bất đẳng thức.
Biết tìm điều kiện của một bất phương trình, nhận biết hoặc kiểm tra một số có phải là nghiệm của một bất phương trình đã cho hay không, biết sử dụng các phép biến đổi tương đương bất phương trình đã học.
Biết cách lập bảng xét dấu để ngiải một bất phương trình tích hoặc bất pohương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
Biết giải một số bất phương trình chứa ẩn trong dấu trị tuyệt đối đơn giản.
Biết cách biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Biết vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để xét dấu một biểu thức và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Biết vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để xét dấu một biểu thức và để giải các bất phương trình bậc hai.
3. Thái độ:
Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học.
Rèn luyện óc tư duy lôgic và tổ hợp.
Rèn luyện khả năng biến đổi đại số.
II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của thầy:
a. Phương tiện dạy học: Giáo án, phấn màu, bảng phụ có ghi các hoạt động.
b. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen với hoạt động nhóm.
Chuẩn bị của trò:Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và các phương pháp giải.
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
IV) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ:
Lồng ghép trong quá trình dạy học
3. Nội dung bài dạy mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản
- Tổ chức học sinh ôn tập các kiến thức cơ bản trong chương 4, đặc biệt lưu ý đến định lí về dấu nhị thức, tam thức
+ Bất đẳng thức, lưu ý bất đẳng thức Côsi
+ Bất phương trình và hệ bất phương trình 1 ẩn
+ Dấu của nhị thức, tam thức
+ Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Hoạt động 2: Giải bài tập trong SGK. T 106 - 108
Bài 1:
- Gọi học sinh trả lời.
- Cho các bạn khác nhận xét.
- Chỉnh sửa và hoàn thiện.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
Bài 3:
- Gọi học sinh trả lời.
- Cho các bạn khác nhận xét.
- Chỉnh sửa và hoàn thiện.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
Bài 4:
- Nhắc lại sai số tuyệt đối.
- Gọi học sinh trả lời.
- Cho các bạn khác nhận xét.
- Chỉnh sửa và hoàn thiện.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
Bài 5:
Gv vẽ đồ thị và yêu cầu HS quan sát và giải phương trình:
y
x
1
2
HS:Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng:(1; 2)
- Nhìn vào đồ thị ta thấy:
x = 1 Þ f(x) = g(x)
x < 1 Þ f(x) < g(x)
x > 1 Þ f(x) > g(x)
- Giải phương trình:
x + 1 = 3 – x Û x = 1
- Giải bất phương trình:
x + 1 > 3 – x Û x > 1
- Giải bất phương trình:
x + 1 < 3 – x Û x < 1
Bài 6:
Gv yêu cầu HS:.
- Nhắc lại bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm.
- Nhắc lại các tính chất của bất đẳng thức.
Hs: Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số: và trình bày lời giải
GV:Chỉnh sửa lời giải và hoàn thiện bài toán.
Bài 10:
Giáo viên hướng dẫn và cho học sinh trình bày lời giải.
- Cần chứng minh:
≥ 0
- Thực hiện phép quy đồng và biến đổi đẳng thức tới một điều luôn luông đúng với mọi a, b > 0.
- Vận dụng bất đẳng thức.
Bài 13:
Gv hướng dẫn HS các thao tác sau:
-Vẽ đồ thị các đường thẳng 3x + y = 9 ; x – y + 3 = 0x + 2y – 8 = 0 trên cùng một hệ trục tọa độ
-Hãy xác định miền nghiệm của mỗi bất phương trình thành phần.
-Lấy giao các miền nghiệm.
Bài 1: Sử dụng dấu bất đẳng thức để viết các mệnh đề sau:
a. x > 0
b. y ≥ 0
c. |a| ≥ 0, "a Î R
d. , "a > 0, "b > 0
Bài 3:
(C) đúng.
Bài 4:
Gọi x là khối lượng của vật thực.
Þ 26,35 < x < 26,45
Bài 5:
a. x = 1
b. x > 1
c. x < 1
Bài 6:
- Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số:
;
- Suy ra điều phải chứng minh
Bài 10:
Ta có:
=
= ≥ 0
Bài 13:
Hs trình bày kết quả và giáo viên chỉnh sửa.
4.Củng cố:
Củng cố cho học sinh các tính chất của bất đẳng thức, bất đẳng thức Côsi và chứa dấu trị tuyệt đối.
Củng cố cho học sinh cách giải bất phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn.
Củng cố cho học sinh phương pháp giải bất phương trình và hệ bất phương trình 2 ẩn.
5.Dặn dò:
Về nhà làm các bài tập còn lại. Ôn Tập để tiết tới kiểm tra 1 tiết.
6.Phụ lục
File đính kèm:
- tiet 43- on tap chuong 4.doc