Bài giảng Tiết 45 bài Luyện tập nhóm halogen

1/ Kiến thức: Hsinh cần nắm vững: Đặc điểm cấu tạo lớp e ngoài cùng của ngtử và cấu tạo phân tử của đơn chất các ngtố halogen.

- Vì sao các ngtố halogen có tính oxi hoá mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất các đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ flo đến iot.

Nguyên nhân tính sát trùng và tính tẩy màu của nước Gia-ven, clorua vôi và cách điều chế . P2 đ/c các đ/chất và h/c HX. Nhận biết X

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 4935 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 45 bài Luyện tập nhóm halogen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 20/01/2009 Tiết : 45, 46 Bài : I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức: Hsinh cần nắm vững: Đặc điểm cấu tạo lớp e ngoài cùng của ngtử và cấu tạo phân tử của đơn chất các ngtố halogen. Vì sao các ngtố halogen có tính oxi hoá mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất các đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ flo đến iot. Nguyên nhân tính sát trùng và tính tẩy màu của nước Gia-ven, clorua vôi và cách điều chế . P2 đ/c các đ/chất và h/c HX. Nhận biết X-. 2/ Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học về nhóm halogen để giải bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất X2 và hợp chất HX. Giải 1 số bài tập tính toán 3/ Thái độ: Giáo dục hsinh tính cẩn thận và sự say mê nghiên cứu khoa học. II/ CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, Các dd NaCl, NaBr, KI, AgNO3 . Sử dụng phương pháp: Đàm thoại + Nêu vấn đề. 2) Chuẩn bị của học sinh :Ôn tập các nội dung: Chương halogen. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sỉ số, ổn định trật tự 2) Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: So sánh tính chất oxi hoá của các đơn chất F2, Cl2, Br2, I2 .Dẫn ra phương trình để minh hoạ? 3) Bài mới Tl H-Đ CỦA THẦY H-Đ CỦA TRÒ NỘI DUNG 7’ Tiết 45 A / KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG. Hoạt động 2: I)Cấu tạo ngtử và phân tử của các halogen. GV: So sánh cấu tạo các ngtử halogen ? GV: So sánh cấu tạo phân tử các halogen? HS: Lớp ngoài cùng có 7e ns2np5. -Bán kính ngtử tăng dần từ flo đến iot. HS: Phân tử gồm 2 ngtử, liên kết là CHT không cực. -Lớp ngoài cùng có 7e ns2np5. -Bán kính ngtử tăng dần từ flo đến iot. -Phân tử gồm 2 ngtử, liên kết là:CHT không cực. 10’ Hoạt động 3: II)Tính chất hoá học của các halogen . (Kẻ bảng trong SGK) GV: Nêu tính chất hoá học của các halogen ? GV: So sánh khả năng phản ứng của các halo HS: Tính oxi hoá mạnh HS: K/n p/ư giảm dần từ F2 đến I2 . -Tính oxi hoá : oxi hoá hầu hết kloại,pkim,hợp chất -Tính oxi hoá và độ âm điện giảm dần từ flo đến iot. 10’ Hoạt động 4: III)Tính chất hoá học của hợp chất halogen . GV: Tính axít và tính khử các ddHX biến đổi như thế nào? GV: Nguyên nhân tính tẩy màu và tính sát trùng của nước Gia-ven và clorua vôi? GV: các dd nước Gia ven và clorua vôi có để lâu trong không khí được không? vì sao? HS: Tính axít và tính khử các ddHX tăng dần từ HF đến HI. HS: là do muối NaClO và muối CaOCl2 có tính oxi hoá mạnh HS: các dd nước Gia ven và clorua vôi không để lâu trong không khí được vì tác dụng với CO2 trong không khí . 1/ Axít halogen hiđric - ddHF là axít yếu, các ddHX còn lại là axít mạnh. - Tính khử các ion F-, Cl-, Br-, I- tăng dần .2/ Hợp chất có oxi : nước Gia-ven và clorua vôi có tính tẩy màu và tính sát trùng là do muối NaClO và muối CaOCl2 có tính oxi hoá mạnh. 8’ Hoạt động 5: IV)Phương pháp điều chế các đơn chất halogen . GV: Nêu phương pháp cơ bản điều chế các đơn chất halogen? hs:Trình bày theo bảng tĩm tắt của GV F2 Cl2 Br2 I2 … 5’ Hoạt động 6: V)Phân biệt các ion F-, Cl-, Br-, I-. GV: Nêu phương pháp để phân biệt các ion F-, Cl-, Br-, I- ? HS: Dùng AgNO3 để phân biệt các ion F-, Cl-, Br-, I-? AgNO3 + NaF không xảy ra AgNO3 + NaCl AgCl màu trắng +NaNO3 AgNO3 + NaBr AgBrmàu vàng nhạt +NaNO3 AgNO3 + NaI AgI màu vàng +NaNO3 AgNO3 + NaF không xảy ra AgNO3 + NaCl AgCl màu trắng +NaNO3 AgNO3 + NaBr AgBrmàu vàng nhạt +NaNO3 AgNO3 + NaI AgI màu vàng +NaNO3 Tiết 46 B/ BÀI TẬP 5’ Hoạt động 7: 1)Biểu diễn các thí nghiệm nhận biết ion Cl-, Br-, I- . GV: lấy 3 ống nghiệm sạch cho vào mỗi lọ một dd NaCl, NaBr, NaI cho hsinh quan sát. Sau đó nhỏ vào mỗi ống nghiệm vài giọt dd AgNO3 cho hsinh quan sát hiện tượng nhận xét và viết phương trình . HS: Lúc đầu 3 dd như nhau . HS: cả 3 ôáng nghiệm đều xuất hiện kết tủa, nhưng có màu sắc khác nhau . AgNO3 + NaCl AgCl màu trắng +NaNO3 AgNO3 + NaBr AgBrmàu vàng nhạt +NaNO3 AgNO3 + NaI AgI màu vàng +NaNO3 8 Hoạt động 8: 2)Một số bài tập trắc nghiệm khách quan trong SGK. GV:Bài 1/Dãy axít nào sau đây được sắùp xếp đúng theo thứ tự tính axít giảm dần. A)HCl, HBr, HI, HF B)HBr, HI, HF, HCl C)HI, HBr, HCl, HF D)HF, HCl, HBr, HI. Bài 2/Đổ dd AgNO3 vào ddmuối nào sau đây không có p/ứ? A)NaF B)NaBr C)NaCl D)NaI. HS: Chọn đáp án C) HI, HBr, HCl , HF HS: A) NaF HS: B) Chất oxi hoá. Bài 1/ chọn C) Vì HF < HCl < HBr < HI. Bài 2/ chọn A) Bài 3/ Trong phản ứng hoá học sau: SO2 + Br2 +2H2O H2SO4 + 2 HBr brom đóng vai trò A) Chất khử B) Chất oxi hoá C) Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử D) không là chất oxi hoá, không là chất khử . Hãêy chọn đáp án đúng . Bài 3/ chọn B) 16’ Hoạt động 9: 3)Một số bài tập tự luận trong SGK. Bài 9/ Để điều chế flo người ta phải điện phân ddKF trong hiđro florua lỏng đã được loại bỏ hết nước . Vì sao phải tránh sự có mặt của nước? GV: Tóm tắt bài toán Bài 7/118 ? GV: Nêu CT tính khối lượng của HCl ? GV: Viết các phương trình và tìm mối liên quan số mol HCl với khối lượng I2 ? GV: Tóm tắt bài toán Bài 11/119. GV: Nhận xét các dữ kiện bài toán đã cho? GV: Nêu p/pháp giải quyết và các công thức liên quan ? HS: vì Flo tác dụng mạnh với H2O ngay ở điều kiện thường . HS: Tính tốn rồi lên bảng Vì 2F2 + 2H2O 4HF + O2 Bài 7/118 MnO2 + 4HCl MnCl2 +2 H2O + Cl2 (1) Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 (2) Từ (1)và(2) =4 = 0,2(mol) mHCl = 0,2x 36,5 = 7,3 (g). Bài 11/119. HS: Bài toán cho cả 2 lượng chất tham gia. Nên biện luận để giải quyết bài toán . 5’ Hoạt động 6: Củng cố bài Chọn câu đúng khi nói về flo, clo, brom, iot . A) Flo có tính oxi hoá mạnh, oxi hoá mãnh liệt nước . B) Clo có tính oxi hoá mạnh, oxi hoá được nước. C) Brom có tính oxi hoá mạnh, tuy yếu hơn flo, clo nhưng cũng oxi hoá được nước D) Tất cả các trường hợp trên. HD:Clo và brom tác dụng được với nước nhưng không oxi hoá được nước . Chỉ có flo oxi hoá được nước . Chọn đáp án A 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau : * Bài tập về nhà : Làm bài tập còn lại trong SGK /trang 118-119 và bài tập SBT. * Các em về nhà học bài . Chuẩn bị bài : Bài thực hành số 3. IV/ RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :

File đính kèm:

  • docT45-46(10)KH2.doc
Giáo án liên quan