Giúp học sinh:
Về kiến thức:
-Hiểu khái niệm BPT, Hai BPT tương đương
-Nắm được các phép biến đổi tương đương các BPT
Về kĩ năng:
- Nêu được đk xác định của BPT đã cho.
- Biết cách xem xét hai BPT đã cho có tương đương nhau không.
- Biết giải các BPT thành thạo.
- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học
2 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 47: Đại cương về bất phương trình (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47 ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Về kiến thức:
-Hiểu khái niệm BPT, Hai BPT tương đương
-Nắm được các phép biến đổi tương đương các BPT
Về kĩ năng:
- Nêu được đk xác định của BPT đã cho.
- Biết cách xem xét hai BPT đã cho có tương đương nhau không.
- Biết giải các BPT thành thạo.
- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học
- Biết được ứng dụng vào thực tiễn
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi..
- Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Bài cũ (5’)
-Gọi HS nhắc lại định nghĩa về phương trình một ẩn
-Tập nghiệm của PT
-Hai PT tương đương
HĐ2: Khái niệm về BPT một ẩn.
-Gợi ý cho HS nêu lên k/n
-Hướng dẫn HS làm (H1)
HĐ3: Bất PT tương đương
-Dựa vào hai PT tương đương ,HS nêu lên k/n hai BPT tương đương.
-Chia HS theo nhóm Làm (H2)
-Theo dõi các hoạt động của nhóm
-Y/c đại diện mỗi nhóm lên làm, đại diện nhóm khác trả lời.
-Chính xác kết quả.
-Cho HS ghi nhận chú ý.
-Gọi HS đọc ví dụ 1:
Ví dụ:Hai BPT sau có tương đương không?
HĐ3: Biến đổi tương đương các BPT
-Gọi HS đọc định lí
-Hướng dẫn HS c/m định lí
-Cho HS khắc sâu định lí
-Hướng dẫn HS làm (H3)
-Gọi HS làm (H4)
-Cho HS ghi nhận hệ quả.
-Chia HS theo nhóm làm (H5)
HĐ4: Hướng dẫn làm bài tập
-HS trả lời
-HS nêu lên k/n
-Ghi nhận k/n
-Trả lời (H1)
-HS nêu k/n
-Ghi nhận k/n
-Làm theo nhóm trả lời (H2)
-Đại diện nhóm trả lời.
-Đại diện nhóm nhận xét.
-Ghi nhận kết quả.
a)Sai vì x=1 là nghiệm của BPT (2) nhưng không là nghiệm của BPT(1)
b)Sai vì x=0 là nghiệm của BPT (2) nhưng không là BPT (1)
-Đọc định lí và ghi nhận định lí
-Làm (H3)
ta có:TXĐ của BPT la øD=,biểu thứcxác định trên D suy ra BPTlà tương đương
-Trả lời (H4)
sai vì 0 là nghiệm của BPT thứ hai nhưng không là nghiệm của BPT thứ nhất
Sai vì 1 là nghiệm của BPT thứ hai nhưng không là nghiệm BPT thứ nhất
-Ghi nhận hệ quả (sgk)
-Làm theo nhóm, giải (H5)
IV-Củng cố – Dặn dò:
Câu hỏi: Tìm đk và suy ra tập nghiệm của các BPT sau:
File đính kèm:
- TIET 47.doc