1.Mục tiêu
1.1Về kiến thức
-Học sinh nắm được định nghĩa số trung bình cộng , số trung vị , mốt
-Học sinh nắm được cách tính số trung bình , cách tìm số trung bình
Tìm mốt của dãy số liệu
1.2Về kỹ năng
-Học sinh tính được số trung bình , tìm được số trung vị , mốt của dãy
số liệu
3 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 49-50 Số trung bình cộng , số trung vị . mốt (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết : 49-50 số trung bình cộng , số trung vị . mốt
1.Mục tiêu
1.1Về kiến thức
-Học sinh nắm được định nghĩa số trung bình cộng , số trung vị , mốt
-Học sinh nắm được cách tính số trung bình , cách tìm số trung bình
Tìm mốt của dãy số liệu
1.2Về kỹ năng
-Học sinh tính được số trung bình , tìm được số trung vị , mốt của dãy
số liệu
1.3 Về tư duy
-Qui lạ về quen
-Ôn lại các kiến thức dã học ở THCS
1.4 Về thái độ
-Hứng thú , chú ý học tập
-Hiểu số trung bình , trung vị Mốt là thông tin quan trọng trong thống
kê
2.Chuẩn bị
2.1Thực tiễn
-Học sinh chuẩn bị kiến thức đã học
2.2Phương tiện
-Biểu bảng , các hình vẽ
-Đề bài phát cho học sinh
3.Về phương pháp dạy học
-Gợi mở vấn đáp
-Chia nhóm nhỏ học tập
4.Tiến trình bài học và các hoạt động
4.1Các tình huống,hoạt động học tập
-Hoạt động 1:
-Hoạt động 2:
-Hoạt động 3:
-Hoạt động 4:
-Hoạt động 5:
-Hoạt động 6:
4.2Tiến trình bài học
1.ổn định tổ chức , kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ
-Câu 1: Cho 5 số : 12 , 34 , 21 , 58 , 90 hãy tìm số trung bình cộng
của 5 số trên
3.Bài mới
Hoạt động 1
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
*Học sinh :
= 161 cm
* học sinh tính số trung bình nhiêt độ
bảng 8 ( của Đ 3)
*Nêu bài toán : tìm số trung bình cộng chiều cao của 36 học sinh trong bảng 3 của Đ1
*Hướng dẫn học sinh
tính số trung bình bảng 8
nhận xét cách làm , kết quả
I. Số trung bình cộng
a) Sử dụng bảng phân bố tấn số ghép lớp
Nhân giá trị đại diện của mỗi lớp với với tần số của lớp đó công các kết quả lại chia cho tổng số : công thức
ni là tần số của lớp i
ci là giá trị dại diện lớp i
k = số lớp
b) Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp
Nhân giá trị đại diện cho mỗi lớp với tấn suất
của lớp rồi cộng các kết quả lại
ci là giá trị đại diện lớp i
fi là tần suất lớp i
k = số lớp
Tiết 2
Hoạt động 2
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
*Học sinh đọc định nghĩa số trung vị
*Tìm số trung vị
trong dãy điểm của
7 học sinh:
2 ; 4 ; 3 ; 8 ; 6 ; 9 , 5
+sắp xếp lại dãy:
2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 8 ; 9
số trung vị : Me = 5
2 ; 4 ; 4 ; 6 ; 8 ; 9
Số trung vị
Me = ( 4 + 6 ) : 2 = 5
* Cho dãy điểm của 6
học sinh
1;1; 3; 6 , 7 , 8 , 8 , 9, 10
điểm trung bình của 6 học sinh 5,9 ta thấy điểm trung bình không đại diện được cho 6 học sinh vì đa số học sinh có điểm trên 6 , ta tìm số
đặc trưng khác dại diện
cho nhóm - số trung vị
II. Số trung vị
Định nghĩa: (SGK)
số trung vị kí hiệu Me
+ dãy sắp sếp là lẻ số
trung vị là số đứng giữa
+dãy số là lẻ thì số trung
vị là số trung bình cộng hai số đứng giữa
Hoạt động 3
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
*Học sinh tìm mốt của
dãy: 3 ; 4 ; 6 ; 4 ; 5 ; 7
4 ; 7 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9
có hai giá trị có cùng tần số (lớn nhất) là
4 và 7 vậy dãy trên có
hai mốt M0(1)= 4
M0(2) = 7
III. Mốt
Mốt của một bảng phân bố tần số là giá trị có tần số lớn nhất
kí hiệu : M0
3.Củng cố toàn bài
-Số trung bình cộng bẳng tổng các số chia số các số
-Số trung vị là số đứng giữa
-Mốt là giá trị có tần số lớn nhất
- 4.Bài tập về nhà : Học sinh làm các bài tập trang 122
File đính kèm:
- D10-49-50.doc