Bài giảng Tiết 4:bám sát: luyện kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn. kĩ năng vận dụng quy luật để giải thích cho sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố hóa học

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS nắm vững:

-Cấu tạo bảng tuần hoàn

-Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện, hóa trị cao nhất với oxi, hóa trị trong hợp chất khí với hiđro theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

-Định luật tuần hoàn

2.Kĩ năng:

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 4:bám sát: luyện kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn. kĩ năng vận dụng quy luật để giải thích cho sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/11/2008 Ngày giảng:11/11/2008 Tiết 4:Bám sát: Luyện kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn. Kĩ năng vận dụng quy luật để giải thớch cho sự biến đổi tuần hoàn về tớnh chất của cỏc nguyờn tố húa học A.mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nắm vững: -Cấu tạo bảng tuần hoàn -Sự biến đổi tuần hoàn tớnh kim loại, tớnh phi kim, bỏn kớnh nguyờn tử, độ õm điện, húa trị cao nhất với oxi, húa trị trong hợp chất khớ với hiđro theo chiều điện tớch hạt nhõn tăng dần. -Định luật tuần hoàn 2.Kĩ năng: - Luyện kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn: từ vị trớ của nguyờn tố suy ra tớnh chất, cấu tạo nguyờn tử và ngược lại. -Kĩ năng vận dụng quy luật để giải thớch cho sự biến đổi tuần hoàn về tớnh chất của cỏc nguyờn tố húa học. B.Chuẩn bị: -GV: máy tính, hệ thống câu hỏi và bài tập -HS: ôn tập kiến thức cũ C.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số(1’): 2.Nội dung: Hoạt động của GV TG Hoạt động 1: Gv đặt vấn đề:biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó được không? Hoạt động 2: GV đặt vấn đề: biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra những tính chất hoá học cơ bản của nó được không? Hoạt động 3: GV yêu cầu HS chỉ vào bảng tuần hoàn và trình bày về sự biến thiên tuần hoàn tính chất kim loại, phi kim, tính axit, tính bazơ, hoá trị cao nhất với oxi, hoá trị trong hợp chất khí với hiđro qua từng chu kì và qua từng nhóm theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần? Hoạt động 4: Bài 1: Nguyeõn toỏ P coự Z=15. Haừy: a. Vieỏt caỏu hỡnh electron cuỷa P. Cho bieỏt caỏu tạo nguyeõn tửỷ cuỷa nguyeõn toỏ P. b. Xaực ủũnh vũ trớ cuỷa P trong baỷng tuaàn hoaứn. c. Cho bieỏt caực tớnh chaỏt hoựa hoùc cụ baỷn cuỷa P. Hoạt động 5: Bài 2: Cấu hình electron của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là : X:1s22s22p63s1 Y:1s22s22p63s2 Z:1s22s22p63s23p1 Hdroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần như thế nào? Hoạt động 6: Bài 3: Cho nguyên tố X có Z = 13,nguyên tố Y có Z = 16. Hãy chọn phát biểu đúng: a)Tớnh kim loại của X>Y b)Độ âm điện của X<Y c)Bán kớnh nguyên tử của X>Y d)Tất cả đều đúng Hoạt động 7: Bài 4: Cho các nguyên tử có cấu hình e như sau: 1)1s22s22p63s2; 2)1s22s22p63s23p64s1; 3)1s22s22p63s23p64s2; 4)1s22s22p63s23p5 5)1s22s22p63s23p63d64s2 ; 6)1s22s22p63s23p1. Các nguyên tử thuộc cùng nhóm A là các nguyên tử nào? Hoạt động 8: Bài 5: Nguyên tử R có cấu hình electron là 1s22s22p3 Công thức hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất là: a)RH4, R2O5 b)RH3, R2O5 c)RH3, R2O3 d)RH2, RO3 3’ 4’ 4’ 8’ 5’ 7’ 3’ 3’ A.Kiến thức cần nắm: 1. Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó: -Số thứ tự của nguyên tố = số proton = số electron -Số thứ tự của chu kì = số lớp electron -Số thứ tự của nhóm A = số electron lớp ngoài cùng 2.Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố: -Nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA, IIIA có tính kim loại (trừ B và H) -Nguyên tố thuộc nhóm VA, VIA, VIIA có tính phi kim (trừ Sb, Bi, Po) -Từ vị trí suy ra hoá trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi, hoá trị của nguyên tố trong hợp chất với hiđro -Từ vị trí suy ra công thức oxit cao nhất . Công thức hợp chất khí với hiđro(nếu có) -Công thức hiđroxit tương ứng (nếu có) và tính axit hay bazơ của chúng 3.Sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố hoá học: -Trong 1 chu kì (khi đi từ trái qua phải) theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần, tính bazơ của các oxit và hiđroxit giảm dần, tính axit tăng dần, hoá trị cao nhất với oxi tăng từ 1->7, hoá trị trong hợp chất khí với hiđro giảm từ 4->1 -Trong 1 nhóm (khi đi từ trên xuống dưới) theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần, tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng dần, tính axit giảm dần. B.Bài tập: Bài 1: a)cấu hình electrron nguyên tử của P(Z=15):1s22s22p63s23p3 Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố P: +có 15p, 15e +Có 3 lớp electrron +Có 5 e ở lớp ngoài cùng b)Vị trí P trong bảng tuần hoàn: chu kì 3 nhóm VA nằm ở ô thứ 15 c) Tính chất hóa học cơ bản của P: +là một phi kim +Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi là 5, công thức oxit cao nhất P2O5 +Hóa trị với hidro là 3, công thức hợp chất khí với hidro là PH3 + P2O5 là một oxit axit và H3PO4 là một axit trung bình Bài 2:theo cấu hình electron của X, Y, Z ta xác định được: X, Y, Z là 3 nguyên tố nằm trong 1 chu kì 3 xếp theo chiều từ trái qua phải chiều điện tích hạt nhân tăng thì tính bazơ của các hiđroxit tương ứng giảm dần như sau: XOH > Y(OH)2> Z(OH)3 Bài 3 : Nguyên tố X có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p1 Nguyên tố Y có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p4 ->X, Y là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 chu kì 3 Như vậy , trong 1 chu kì khi đi từ X->Y theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: tính kim loại giảm dần X>Y, độ âm điện tăng dần XY Đáp án d là đúng Bài 4:Các nguyên tử 1) 2) 3) 4) 6) có e cuối cùng điền vào phân lớp s và p nên là các nguyên tố nhóm A Các nguyên tử 1) 3) đều có 2 e ở lớp ngoài cùng nên đều thuộc nhóm IIA Bài 5: từ cấu hình e suy ra nguyên tử R có 5 e ở lớp ngoài cùng -> R thuộc nhóm VA -> R có hoá trị cao nhất với oxi là 5-> R2O5 ->R có hoá trị trong hợp chất khí với hiđro là 3-> RH3 Đáp án đúng là b) 3.Củng cố, dặn dò:(7’) -Gv yêu cần HS nhắc lại cách sử dụng bảng tuần hoàn -Nhắc lại cách vận dụng quy luật để giải thích cho sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố -HS làm một số bài tập về nhà trong phiếu học tập sau: Bài 1: Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong BTH. Trong hợp chất ôxit cao nhất, % R về khối lượng chiếm 38,80%. Xác định tên của R ? Câu2: Cho 0,6 gam kim loaùi B thuoọc nhoựm IIA taực duùng vụựi H2O, phaỷn ửựng xong thu ủửụùc 0,336 lit khớ hiủroõ ( ụỷ ủktc ). Xaực ủũnh nguyeõn tửỷ khoỏi vaứ teõn goùi cuỷa B.

File đính kèm:

  • docbam sat 4 lop 10.doc