Bài giảng Tiết 5, 6: Luyện tập (tiếp)

Giúp học sinh:

Về kiến thức

- Giúp học sinh ôn kiến thức củng cố và rèn luyện kỉ năng giải bài tập.

- Thông qua giải bài tập học sinh nắm vững hơn nội dung kiến thức đã học.

- Tập dược giải bài toán băng phương pháp trắc nghiệm.

Về kĩ năng

- Nhận biết được một phát biểu là mệnh đề, định lí.

- Sử dụng thành thạo các kí hiệu trong các mệnh đề chứa biến.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 5, 6: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5, 6 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Giúp học sinh: Về kiến thức Giúp học sinh ôn kiến thức củng cố và rèn luyện kỉ năng giải bài tập. Thông qua giải bài tập học sinh nắm vững hơn nội dung kiến thức đã học. Tập dược giải bài toán băng phương pháp trắc nghiệm. Về kĩ năng Nhận biết được một phát biểu là mệnh đề, định lí. Sử dụng thành thạo các kí hiệu trong các mệnh đề chứa biến. Sử dụng thành thạo các khái Hiểu được các khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ trong các định lí. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN Cần hệ thống kiến thức, chuẩn bị nội dung cần truyền đạt cho học sinh. Lựa chọn nội dung bài tập thực hiện trên lớp, bài tập học sinh thực hiện ở nhà để củng cố kiến thức. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 12 Phân chia nhóm, cho học sinh làm theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Bài 13 Mệnh phủ định: Tứ giác ABCD đã cho không phải là hình chữ nhật. 9801 không phải là số chính phương. Bài 14 . Mệnh đề đúng. Bài 15 Học sinh làm ở nhà. Bài 16 P: “ ABC là vuông tại A” Q: “ ABC có ” Bài 17 Hướng dẫn học sinh cách chọn trong bài toán trắc nghiệm. Bài 18 Học sinh nhắc lại khái niệm mệnh đề Kiến thức liên quan: Dấu hiệu chia hết cho 5. Khái niệm số nguyên tố Học sinh trình bày. Kiến thức liên quan: Điều kiện để tứ giác nội tiếp. Mệnh đề đúng trong trường hợp nào? sai trong trường hợp nào? Cách nhận biết diều kiện cần, điều kiện đủ trong một định lí? Khi nào điều kiện cũng là điều kiện đủ? Học sinh thực ở nhà. Học sinh có thể phát biểu mệnh đề phủ định dưới nhiều hình thức khác nhau. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 19 a) b) c) ; d) Bài 20 Hướng dẫn học sinh cách xác định tính đúng sai của mệnh đề chứa biến htông qua việc nắm vững các khái niệm về kí hiệu . Câu trả lời đúng là (B). Bài 21 Câu trả lời đúng là (A). Cho biết giá trị của mệnh đề đã cho và mệnh đề phủ định của nó? Nêu các cách xác định tính đúng sai của một mệnh đề. Học sinh có thể xác định tính đúng sai của một mệnh đề bằng cách xác địmh tính đúng sai của mệnh đề phủ định. Tưong tự cách giải bài 20. Củng cố: Học sinh về làm các bài tập còn lại Chuẩn bị bài mới. Chú ý các phần in nghiêng để sau ||.

File đính kèm:

  • docTIET 5, 6.doc
Giáo án liên quan