Giáo án Hình học 10 Tiết 30 Tuần 09 Phương trình đường thẳng

I / MỤC TIU

- Hiểu được điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau.

- Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; góc giữa hai đường thẳng.

II /CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1) Thầy:Sách giáo khoa , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn

 2) Trò:Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài

III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1)

 2) Vào bài::

Hoạt động 1: Kiểm tra bi cũ ( 5- 7)

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Tiết 30 Tuần 09 Phương trình đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30 § 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Ngày sọan : 30 / 03 / 2008 Tuần 09 Ngày dạy : 02 / 04 / 2008 I / MỤC TIÊU Hiểu được điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau. Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; góc giữa hai đường thẳng. II /CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1) Thầy:Sách giáo khoa , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn 2) Trò:Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1’) 2) Vào bài:: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’- 7’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG -Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời. -Nhận xét. Lắng nghe, trình bày lời giải. Xác định vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của các đường thẳng có phương trình như sau : a/ b/ 2x - 3y + 5 = 0 Hoạt động 2: Xét các vị trí tương đối của hai đường thẳng ( 17’- 20’ ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG -HD HS nhận xét các vị trí tương đối của hai đường thẳng. -Giữa hai đt có những vị trí tương đối nào, kể ra? -Cách tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng? -Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng. -Yêu cầu HS đọc VD. -Gọi HS giải các hệ pt trong VD - Minh hoạ các vị trí tương đối của hai đường thẳng bằng đồ thị: (bảng phụ) -Yêu cầu HS so sánh các tỉ số: của hệ (I) -NX: nên d cắt -Tương tự gọi HS nhận xét các tỉ số ở hệ (II), (III) nên d // nên d -Hd cách xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng bằng cách lập tỉ số: -Giữa hai đt có 3 vị trí tương đối: cắt nhau, trhùng nhau, song song nhau. -Toạ độ giao điểm là nghiệm của hệ pt tạo bởi pt của hai đường thẳng. -Chú ý, ghi nhận. -Đọc VD. -Thảo luận, thực hiện. *hệ pt: có 1 nghiệm (1;2) nên d cắt tại một điểm. * hệ pt: vô nghiệm nên d // * hệ pt: có vô số nghiệm nên d -Thực hiện: -Hệ (II) có: -Hệ (III) có: -Chú ý, ghi nhận. 5/ Vị trí tương đối của hai đt: Xét hai đường thẳng: Toạ độ giao điểm của và là nghiệm của hệ pt: (I) Khi đó: a/ Nếu hệ (I) có 1 nghiệm () thì cắt tại điểm M. b/ Nếu hệ (I) có cô số nghiệm thì trùng . c/ Nếu hệ (I) vô nghiệm thì và không có điểm chung, hay song song . VD:Cho đt d có pt: x – y + 1 = 0, xét vị trí tương đối của d với mỗi đường thẳng sau: Giải: * Vị trí tương đối của d và : Toạ độ giao điểm là nghiệm của hệ pt: (I) Hệ (I) có 1 nghiệm (1;2) nên d cắt tại M (1;2) * Vị trí tương đối của d và : Toạ độ giao điểm là nghiệm của hệ pt: (II) Hệ pt (II) vô nghiệm nên d // * Vị trí tương đối của d và : Toạ độ giao điểm là nghiệm của hệ pt: (III) Hệ (III) có vô số nghiệm nên d * Chú ý: Cho hai đt: *cắt *// * Nếu thì: Hoạt động 3: Xác định góc giữa hai đường thẳng: (14’ – 18’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG -Hd HS thực hiện Tính độ dài cạnh BD Tính cos Tính số đo góc Xét tam giác cân AID, tính -Nhận xét: -Định nghĩa góc giữa hai đt -Nếu 2 đt vuông góc nhau hoặc song song nhau hoặc trùng nhau khi đó góc hợp bởi 2 đt bằng bao nhiêu? -Vẽ hình 3.14 và hd HS xác định cos của góc hợp bởi hai đt. -Nêu biểu thức tính cos của góc hợp bởi hai đt. -Góc giữa hai đt có giá trị trong khoảng nào? -Hd HS cách cm hai đt vuông góc theo trường hợp đặc biệt. -Gọi HS thực hiện, quan sát kịp thời sửa những sai sót của HS. -Nhận xét. -Thực hiện: BD= 2 cos = = -Lắng nghe, ghi nhận. -Thảo luận, trả lời. -Quan sát hình vẽ và tìm cos của góc hợp bởi hai đt. -Thảo luận, trả lời: Góc giữa hai đt luôn nhỏ hơn hoặc bằng 90 -Thảo luận, trình bày lời giải. cos() = 6/ Góc giữa hai đường thẳng: Hai đt cắt nhau tạo thành 4 góc. +Nếu không vuông góc thì góc nhọn trong số 4 góc đó là góc giữa hai đt , ký hiệu: hoặc (). + Nếu thì = 90 *qui ước: nếu // hoặc thì() = 0 * Cho 2 đt: Đặt , lần lượt là vectơ pháp tuyến của . cos cos * Chú ý: + () 90 + +Cho 2 pt đt: *VD: Cho 2 đt: Xác định cosin của góc hợp bởi 2 đt Giải: cos() = 3 )Cũng cố (2’-3’): Cách xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng. Biểu thức tính góc giữa hai đt. 4)Dặn dò (2’-3’) : Bài, 7 trang 80, 81 . Hd bài tập về nhà -Dọc phần tiếp theo: 7/ RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • doctiet 31.doc
Giáo án liên quan