Bài giảng Tiết 5 bài 3: tính chất hoá học của axit

Kiến thức

 - Học sinh biết đợc các tính chất hoá học của axit,( làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với kim loại) viết đợc những PTHH tơng ứng cho mỗi tính chất.

2. Kỹ năng

 - Học sinh biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích một số hiện tợng thờng gặp trong đời sống, sản xuất.

 

doc6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 5 bài 3: tính chất hoá học của axit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:29/08/2013 Ngày giảng:3/09/2013 Tuần3 Tiết 5 Bài 3: tính chất hoá học của axit I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức - Học sinh biết đợc các tính chất hoá học của axit,( làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với kim loại) viết đợc những PTHH tơng ứng cho mỗi tính chất. 2. Kỹ năng - Học sinh biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích một số hiện tợng thờng gặp trong đời sống, sản xuất. - Học sinh biết vận dụng những tính chất hoá học của axit, oxit đã học để làm các bài tập hoá học. 3. Thái độ Tích cực yêu thích môn học. II - Chuẩn bị GV: - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, pipép. - Hoá chất: Dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch HCl, Al, quỳ tím, Fe2O3. *Điều chế Cu(OH)2 hoặc Fe(OH)3 bằng cách cho 1 - 2 m dd CuSO4 hoặc FeCl3 vào ống nghiệm, thêm vài giọt dd NaOH ta sẽ thu đợc kết tủa xanh Cu(OH)2 hoặc kết tủa nâu Fe(OH)2 và lọc lấy kết tủa. HS: - Ôn lại tính chất của axit. III - Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: Sĩ số: Vắng 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: 1. Em hãy nêu định nghĩa axit? 2. Chữa bài tập 2 SGK/11 Trả Lời: 1. Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. 2 a. Phân biệt hai chất rắn trắng là CaO, P2O5. - Cho 2 hoá chất trên vào ống nghiệm sau đó cho nớc vò hai ống nghiệm lắc đều. - Lần lợt nhỏ các dung dịch vừa thu đợc vào giấy quỳ, nếu: + Quỳ tím chuyển sang mầu đỏ thì đó là dung dịch H3PO4, chất bột ban đầu là CaO. CaO(r) + H2O(l) -> Ca(OH)2(r) + Quỳ tím chuyển sang mầu xanh thì đó là Ca(OH)2, chất bột ban đầu là P2O5. P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 b. Phân biệt 2 chất khí SO2 và O2 Lần lợt cho 2 chất khí vào dung dịch nớc vôi trong, nếu thấy vẩn đục là khí SO2, khí còn lại là O2. SO2(k) + Ca(OH)2(dd) -> CaCO3(r) + H2O(l) 3. Bài mới a. Mở bài: Chúng ta đã tìm hiểu qua về một số axit khác nhau, nhng các axit khác nhau lại có một số tính chất hoá học giống nhau. Đó là những tính chất hoá học nào chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài ngày hôm nay: b. Cac hoạy động day học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Tính chất hoá học của axit Hoạt động 1 1/ axit làm đổi màu chất chỉ thị màu - GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Nhỏ một giọt dung dịch HCl vào mẩu giấy quỳ tím quan sát hiện tợng nêu nhận xét. - GV: Tính chất này giúp ta có thể nhận biết dung dịch axit. Trong hoá học, quỳ tím là chất chỉ thị màu để nhận biết dung dịch axit. GV: Teo bảng phụ có nội dung bài tập 1: bài tập 1: trình bày phơng pháp hoá học để phân biêt đợc các dung dịch không màu: NaCl, NaOH, HCl. GV: Nhận xet một vài bài và cho điểm 1. Làm đổi màu chất chỉ thị HS: Dung dịch axit lầm quỳ tím chuyển thành đỏ. HS:Trình bày bài làm: * Lần lợt nhỏ các dung dịch cần phân biệt vào mẩu giấy quỳ tím . - Nếu quỳ tím chuyển sang nmàu đỏ: là dung dịch HCl. - Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh:dung dịch đó là NaOH. - Nếu quỳ tím không chuyển màu: là dung dịch NaCl. ta phân biệt đợc 3 dung dịch trên Hoạt động 2 2/ tác dụng với kim loại - GV: Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, tiến hành thí nghiệm: Cho một ít kim loại Al( hoặc Fe, Mg, Zn...) vào ống nghiệm 1 - cho 1 ít vụn Cu vào ống nhiệm 2 - Nhỏ 1 – 2 ml dụng dịch HCl( hoặc dung dịch H2SO4 loãng) vào ống nghiệm và quan sát. - GV: Gọi học sinh nêu hiện tợng và nhận xét. -GV: Yêu cầu học sinh viết phơng trình phản ứng giữa Al với dung dịch HCl, Fe với dung dịch H2SO4 loãng. -GV: Gọi 2 HS lên bảng GV: Nhận xét bài làm của HS - GV: Gọi một học sinh đọc kết luận - GV: Lu ý cho học sinh axits HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng đợc với nhiều kim loại nhng không giải phóng khí hiđro. 2. Tác dụng với kim loại - HS: Làm thí nghiệm theo nhóm. - HS: Hiện tợng: + ở ống nghiệm 1: Có bọt khí thoát ra, kim loại bị hoà tan dần. + ở ống nghiệm 2: Không có hiện tợng gì. - HS: Viết phơng trình 2Al(r) + 6HCl(dd) -> AlCl3(dd) + 3H2(k) Fe(r) + H2SO4(dd) -> FeSO4(dd) + H2(k) - HS: * Tiểu kết: - Dung dịch axit tác dụng đợc với nhiều kim loại tạo thành dung dịch muối và giải phóng H2. . Hoạt động 3 3/ tác dụng với bazơ - GV: Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm một ít Cu(OH)2 Thêm 1 – 2 ml dung dịch H2SO4 lắc đều quan sát trạng thái, mầu sắc. - GV: Gọi học sinh nhận xét hiện tợng và viết phơng trình phản ứng. - GV: Gọi học sinh nêu kết luận - GV: Giới thiệu cho học sinh phản ứng giữa axit và bazơ là phản ứng trung hoà. 3. Tác dụng với bazơ - HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm. - HS: Cu(OH)2 bị hoà tan tạo thành dung dịch màu xanh lam Phơng trình: H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r) -> CuSO4(dd) + 2H2O(l) - HS: Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nớc. Hoạt động 4 4/ tác dụng với oxit bazơ - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất của oxit bazơ và viết phơng trình phản ứng của oxit bazơ với axit. - GV: Giới thiệu về tính chất 4. Tác dụng với oxit bazơ - HS: Viết phơng trình Fe2O3(r) + 6 HCl(dd) -> 2FeCl3(dd) + 3H2O(l) Vậy: Axits tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nớc. 5. Tác dụng với muối (sẽ học ở bài 9) Hoạt động 5 II/ axit mạnh và axit yếu - GV: Giới thiệu cho học sinh các axit mạnh và axit yếu. - HS: Nghe và ghi bài. Dựa vào tính chất hoá học, axit đợc chia ra làm hai loại: + Axit mạnh: nh HCl, H2SO4, HNO3 + Axit yếu : Nh H2SO3, H2S, H2CO3 Hoạt động 6: củng cố GV:Treo bảng phụ nội dung bài tập Bài tập 1 Viết phơng trình phản ứng khi cho HCl lần lợt tác dụng với: a) Magiê b) Sắt (III) hiđroxit c) Kẽm oxit d) Nhôm oxit - Học sinh làm bài tập ra nháp. Sau đó GV gọi học sinh lên bảng viết. Yêu cầu HS làm bài tập gọi 1HS lên bảng. GV: Gọi HS nhận xét GV: Nhận xét và nêu đáp án đúng Bài tập 2 Hoà tan 4 gam sắt III oxit bằng một khối lợng dung dịch H2SO4 9,8%(vừa đủ) Tính khối lợng dung dịch H2SO4 đã dùng. Tính nồng độ % của dung dịch thu đợc sau phản ứng. GV: Gợ ý cách tính khối lợng sau phản ứng(Dựa vào định luât bảo toàn khối lợng) mdd sau phản ứng= m(H2SO4) + m(Fe2O3) GV: Nhận xét bài làm của HS và cho điểm HS: Làm bài tập lớp làm vào vở HS nhận xét bài làm lớp bổ sung Đáp án a) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 b) Fe(OH)3 + 3HCl -> FeCl3 + 3 H2O c) ZnO + 2 Hl -> ZnCl2 + H2O d) Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O HS: Làm bài tập vào vở. n(Fe2O3) = ( mol) Phơng trình: Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O a) Theo phơng trình: n(H2SO4) = 3 x n(Fe2O3) = 3 x 0,025 = 0,075 (mol) m(H2SO4) = 0,075 x 98 = 7,35(gam) m(dd H2SO4) = (gam) b) Theo phơng trình: n(Fe2SO4) = n(Fe2O3) =0,025 (mol) M(Fe2SO4 = 400(gam) m(Fe2SO4) =n x M = 0,025 x 400 =10 (gam) mdd sau phản ứng= 4+75 = 79 C%(Fe2SO4) = 4/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK/14 - Chuẩn bị trớc bài Một số axit quan trọng. 5/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 8(2).doc