Bài giảng Tiết : 5 Các phép toán tập hợp (tiếp)

.1Về kiến thức

 -Hiểu được khái niệm tập hợp, tập con , hai tập hợp bằng nhau

 -Hiểu được giao , hợp , hiệu của hai tập hợp

 -Hiểu được các kí hiệu: (a;b) , [a;b] , (a;b] , N ,N* , Z , Q , R

1.2Về kỹ năng

 -Sử dụng đúng các kí hiệu :, , ,, ,,ỉ

 -Vận dụng được các khái niệm , tập con , tập hợp bằng nhau vào giải

 các bài tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 5 Các phép toán tập hợp (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/9 Ngày giảng : 12/9 Tiết : 5 Các phép toán tập hợp 1.Mục tiêu 1.1Về kiến thức -Hiểu được khái niệm tập hợp, tập con , hai tập hợp bằng nhau -Hiểu được giao , hợp , hiệu của hai tập hợp -Hiểu được các kí hiệu: (a;b) , [a;b] , (a;b] , N ,N* , Z , Q , R 1.2Về kỹ năng -Sử dụng đúng các kí hiệu :, , ,, ,,ỉ -Vận dụng được các khái niệm , tập con , tập hợp bằng nhau vào giải các bài tập -biết minh hoạ hình học các phép toán tập hợp 1.3 Về tư duy -Có suy nghĩ đúng về tập hợp -Hiểu được các chứng minh về tập con , tập hợp bằng nhau 1.4 Về thái độ -Chú ý tập trung xây dựng bài -Có áp dụng tập hợp vào trong thực tiễn cuộc sống 2.Chuẩn bị 2.1Thực tiễn -Học sinh đã được học khái niệm tập hợp ở bậc THCS -Trong cuộc sông đã sử dụng khái niệm tập hợp 2.2Phương tiện -Biểu đồ ven về hợp , giao , hiệu của hai tập hợp 3.Về phương pháp dạy học -Từ trực quan là các biểu đồ ven , các ví dụ thực tế trong đời sống Giáo viên dưa ra các khái niệm về các phép toán của tập hợp 4.Tiến trình bài học và các hoạt động 4.1Các tình huống học tập Tình huống 1: Hai tập hợp có các phần tử chung -Hoạt động 1: Nhận xét trên biểu đồ ven (hai tập hợp giao nhau) -Hoạt động 2: Hình thành khái niệm giao của hai tập hợp Tình huống 2: Một tập hợp có các phần tử ở tập hợp A hoặc B -Hoạt động 3 : Nhận xét biểu đồ ven (Tập hợp bao gồm các phần tử thuộc tập A hoặc tập B ) -Hoạt động 4: Đưa ra khái niệm hợp của hai tập hợp Tình huống 3: Có hai tập hợp A và B tập C có phần tử chỉ thuộc tập này không thuộc tập kia -Hoạt động 1: Nhận xét biểu đồ ven -Hoạt động 2: Đưa ra khái niệm hiệu của hai tập hợp 4.2Tiến trình bài học 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới -Tình huống 1 Hoạt động 1 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *Biểu đồ ven trên hai tập hợp có phần chung nhau Biểu đồ dưới không có phần chung *Vẽ biểu đồ ven A B A B I. Giao của hai tập hợp Hoạt động 2 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *Đọc ĐN giao của hai tập hợp *Tập hợp là phần chung nhau ấy gọi là giao Kí hiệu : (Giao) AB={xA và x B } -Tình huống 2 Hoạt động 3 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung A={Lan , Hồng, Thu} B={Hà , Vân , Lệ} C={Lan , Hòng, Thu , Hà , Vân , Lệ } *Alà tập hợp HS giỏi toán B là tập hợp HS giỏi văn C là tập HS giỏi toán,văn Tập Cbảo gồm những HS nào? 2. Hợp của hai tập hợp Hoạt động 4 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *Đọc ĐN hợp của hai tạp hợp SGK Tập hợp C gọi là hợp của hai tập hợp A và B AẩB={xA hoặc xB} -Tình huống 3 Hoạt động 5 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *Học sinh học giỏi không thuộc tổ 1 C = {Huệ Tú} A là tập HS giỏi 10E A = {Lan , Lê , Huệ ,Tú} B là tập HS tổ 1 B= {Lê , Lan} HS học giỏi không thuộc tổ 1 3. Hiệu và phần bù của hai tập hợp Hoạt động 6 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *Đọc ĐN hiệu hai tập hợp *Tập C gọi là hiệu của tập Avà B A\B ={x|xA và xẽB} Khi BA thì A\B gọi là phần bù của B trong A Kí hiệu CAB 3.Củng cố toàn bài -Các em vừa biết các phép toán Giao , Hợp , Hiệu cảu hai tập hợp Khi thực hiện các phép toán này các em phải nắm chắc định nghĩa của phép toán 4.Bài tập về nhà -Làm bài tập 1 - 4 trang 15

File đính kèm:

  • docD10-5(13).doc