Bài giảng Tiết 51 bài 41 nhiên liệu

1. Kiến thức.

- Nắm được nhiên liệu là nhưỡng chất cháy được khi cháy toả nhiệt và phát sáng

- Nắm được cách phân loai nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng.

2. Kĩ năng.

- Hiểu được cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu.

 

doc44 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 51 bài 41 nhiên liệu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 9a: 9b: Tiết 51 Bài 41 nhiên liệu A/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Nắm được nhiên liệu là nhưỡng chất cháy được khi cháy toả nhiệt và phát sáng - Nắm được cách phân loai nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng. 2. Kĩ năng. - Hiểu được cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu. 3. Thái độ. - Rèn luyện ý thức tự giác học tập. B/ Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của GV. - Sưu tầm tranh ảnh nhiều loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí. 2. Chuẩm bị của HS. - Xem trước nội dung bài. C/ Tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức. 1' - Sĩ số: 9a…. 9b….. 2. Kiểm tra 4' - Trình bày tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên của dầu mỏ. ở Việt Nam dầu mỏ có ở những đâu? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung a. Hoạt động 1. - GV: Cho HS độc thông tin SGK sau đó treo một số tranh sưu tầm về các loai nhiên liệu : Rắn, lỏng, khí cho HS quan sát. - HS: Quan sát tranh dựa vào thông tin để trả lời câu hỏi. + Nhiên liệu là gì? + nhiên liệu có vai trò gì trong sản xuất và đời sống. - GV: Gợi ý cho các nhóm HS thảo luận trả lời. - HS: Thảo luận trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ xung. - GV: kết luận. b. Hoạt động 2. - GV: Dựa vào đặc điểm nào để phân loại nhiên liệu. - HS: Trả lời : Dựa vào trạng thái. - GV: Cho HS đọc thông tin trong SGK. + Hãy kể tên một số loại nhiên liệu ở trạng thái rắn.? - HS: Đọc thông tin dựa vào thông tin trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét bổ xung. - GV: treo tranh H4.21 hãy nhận xét về hàm lượng các bon có trong các loại than? - HS: Quan sát sơ đồ nhận xét HS khác bổ xung. - GV: Giới thiệu bổ xung về đặc điểm của than mỏ và gỗ - Gv: Cho HS đọc thông tin - HS: Đọc thông tin. - GV: Nhiên liệu lỏng bao gồm những nhiên liệu nào? - HS: Trả lời, HS khác nhận xét bổ xung. - GV: Nhiên liệu lỏng được sử dụng như thế nào? - HS: Trả lời. c. Hoạt động 3. - GV: Cho HS đọc thong tin trong SGK và trả lời câu hỏi. + Tại sao phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả? + Để sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả cần phải chú ý đến những vấn đề gì? 10 16 7 I. Nhiên liệu là gì? - Than củi, dầu hoả, khí gaz là chất đốt hay than củi. - nhiên liệu là những chất cháy được khi cháy toả nhiệt và phát sáng. II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào? 1. Nhiên liệu rắn. - Gồm: Than mỏ gồm các loại: + Than gầy. + Than gỗ và than non. + Than bùn. - Gỗ. 2. Nhiên liệu lỏng. - Gồn khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí mỏ than. 3. Nhiên liệu khí - Nhiên liệu khí dùng trong đời sống và trong công nghiệp. III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả. - Sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả tránh gây ô nhiễm, tránh lãng phí. 4. Củng cố. 6' - Cho HS làm bài tập 1, 2 ngay tại lớp. - Đọc mục '' Em có biết'' 5. Dặn dò. 1' - Bài tập 3, 4. - Xem trước nội dung bài 42. Ngày giảng: 9a: 9b: Tiết 52 Bài 42 luyện tập chương 4 hiđro cac bon . nhiên liệu A/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Củng cố các kiến thức về Hiđro cac bon - Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđro cac bon 2. Kĩ năng. - Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ. 3. Thái độ. - Rèn luyện ý thức tự giác học tập. B/ Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của GV. - Bảng phụ trong SGK. 2. Chuẩm bị của HS. - Làm các bài tập trong SGK, bảng phụ. C/ Tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức. 1' - Sĩ số: 9a…. 9b….. 2. Kiểm tra - Kiểm tra bài tập về nhà của HS. 4' - 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung a. Hoạt động 1. - GV: Treo bảng phụ lên bảng yêu cầu HS nghiên cứu và hoàn thành vào bảng đã kẻ sẵn. - HS: Quan sát bảng phụ và thảo luận theo nhóm hoàn thành vào bảng phụ. - GV: Gọi đại diện nhón lên bảng gắn đáp án. - HS: Các nhón cử đại diện lên bảng điền đáp án. Nhón lhác nhận xét, bổ xung. - GV: Đưa ra đáp án đúng yêu cầu các nhóm tự đối chiếu kết quả. - HS: Đối chiếu kết quả với đáp án của GV. - GV: Gọi HS lên bảng viết các phương trình hoá học để minh hoạ 15 I. Kiến thức cần nhớ. Metan Etilen Axetilen Benzen Công thức cấu tạo H H C H H H H C = C H H H - C C - H Đặc điểm cấu tạo phân tử Có 4 liên lết đơn Có 1 liên kết đôi Có 1 liên kết ba Ba liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi Phản ứng đặc trưng Thế Cộng Cộng Thế, cộng ứng dụng chính - Làm nhiên liệu, nguyên liệu - Là nguyên liệu sản xuất rượu, axit - Là nhiên liệu, nguyên liệu - Là nguyên liệu và là dung môi b. Hoạt động 2 - GV: Cho 4 nhóm làm 2 bài tập 1 và 3 - HS: Tiến hành thảo luận để làm bài tập 1 và 3 - GV: Gợi ý và theo dõi các nhóm làm bài 20 II. Bài tập Bài tập 1. + C3H8 H H H H - C - C - C - H H H H Hoặc CH3 - CH2 - CH3 + C3H6 H H H C = C - C - H H H Hoặc CH2 = CH - CH3 + C3H4 H H - C C - C - H H Hoặc CH C - CH3 * Bài tập 3.Đáp án đúng: C2H4 * Bài tập 4. - Phương trình hoá học A + O2 CO2 + H2O a. Số mol CO2 - nCO2 = = 0.2 mol 4. Củng cố. 4' - Nhắc lại tính chất hoá học của Metan, etilen, axetilen, benzen. 5. Dặn dò. 1' - Làm tiếp bài tập 4. - Xem trước bài 43. Ngày giảng: 9a: 9b: tuần 27 Tiết 53 Bài 43 thực hành tính chất của hiđro cac bon A/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Củng cố kiến thức về Hiđro cac bon 2. Kĩ năng. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, lắp dụng cụ, quan sát, so sánh, ghi chép. 3. Thái độ. - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết liệm trong học tập, thực hành hoá học. B/ Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của GV. - Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su kèm ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu bằng thuỷ tinh. - Hoá chất: Đất đèn, dung dịch Brom, nước cất. 2. Chuẩm bị của HS. - Xem trước nội dung bài. C/ Tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức. 1' - Sĩ số: 9a…. 9b….. 2. Kiểm tra 4' - Nêu tính chất hoá học của axetilen. Mỗi tính chất viết một phương trình hoá học. - 1 HS làm bài tập 2/ 133 - 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung a. Hoạt động 1. - GV: Cho HS đọc nội dung thí nghiệm. - HS: Đọc nội dung thí nghiệm 1. - GV: Dựa vào thí nghiệm hãy cho biết dụng cụ và hoá chất cho thí nghiệm. - HS: trả lời. HS khác bổ xung. - GV: Nhắc nhở về an toàn và tiết kiệm trong thí nghiệm và cho các nhóm nhận dụng cụ và hoá chất. - HS: Nhận dụng cụ và hoá chất tiến hành thí nghiệm. - GV: Chú ý theo dõi HS tiến hành thí nghiệm và yêu cầu HS ghi chép hiện tượng xảy ra. - HS: các nhóm ghi chép kết quả của thí nghiệm báo cáo cho GV. - GV: Yêu cầu các nhóm HS giải thích hiện tượng xảy ra và viết phương trình hoá học. - HS: Giải thích và viết phương trình hoá học xảy ra. - GV: Gọi đại diện các nhóm đọc nội dung thí nghiệm và cho biết dụng cụ và hoá chất dùng cho thí nghiệm. - HS: Nêu tên dụng cụ và hoá chất. - GV: Giới thiệu các bước để tiến hành thí nghiệm sau đó phát dụng cụ và hoá chất cho các nhóm. - HS: Tiến hành thí nghiệm. có ghi chép cách tiến hành, hiện tượng xảy ra. - GV: Hướng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm. - HS: Báo cáo kết quả của thí nghiệm cho GV. - GV: Gọi đại diện nhóm nêu hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm. - GV: Tiếp tục yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm tiếp theo là đốt cháy axetilen. - HS: Tiếp tục tiến hành thí nghiệm và ghi chép hiện tượng. - GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả của thí nghiệm. - HS: Báo cáo kết quả cho GV. - GV: Gọi HS đọc nội dung thí nghiệm - HS: Đọc. - GV: Nhưỡng dụng cụ và hoa chất dùng cho thí nghiệm là gì? - HS: Trả lời, HS khác nhận xét bổ xung. - GV: Phát dụng cụ và hoá chất cho HS lưu ý tính độc của Brom và benzen. - HS: Tiến hành thí nghiệm báo cáo kết quả cho GV 35 I Tiến hành thí nghiệm. 1. thí nghiệm 1: * Điều chế C2H2 - Dụng cụ: - Hoá chất: - Tiến hành thí nghiệm: + Cho vào ống nghiệm 1->2 mẩu CaC2 nhỏ từng giọt nước vào ống nghiệm + Thu khí C2H2 bằng cách đẩy nước. 2. Thí nghiệm 2: * Tính chất của axetilen. - Tác dụng với dung dịch Brom + Dụng cụ: + Hoá chất: * Tác dụng với oxi. 3. Thí nghiệm 3: - Tính chất vật lí của Benzen. + Dụng cụ: + Hoá chất: + Tiến hành thí nghiệm: + Hiện tượng xảy ra: + Phương trình hoá học: C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr 4. Củng cố. 4' - Nhắc nhở hS viết tường trình theo mẫu có sẵn. - Thu dọn dụng cụ và hoá chất vệ sinh lớp học. - Nhận xét giờ thực hành. 5. Dặn dò. 1' Xem trước bài 44. Ngày giảng: 9a: 9b: Chương V dẫn xuất của hiđro cacbon. polime Tiết 54 Bài 44 Rược etylic A/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - HS nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất lí học, tính chất hoá học và ứng dụng của rược etylic ( etanol ) - Biết nhóm - OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của rượu. - Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu. 2. Kĩ năng. - Viết được PTHH phản ứng của rượu với Na biết cách giải một số bài tập về độ rượu. 3. Thái độ. - Hiểu rõ tác hại khi uống rượu. B/ Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của GV. - Mô hình phân tử rượu. - Rượu etylic, Natri, nước, iôt, tranh vẽ. - ống nghiệm, chén sứ, diêm. 2. Chuẩm bị của HS. - Xem trước nội dung bài. C/ Tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức. 1' - Sĩ số: 9a…. 9b….. 2. Kiểm tra Không kiểm tra. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung a. Hoạt động 1 . - GV: Cho HS quan sát mẫu rượu etylic hãy cho biết trang thái, màu sắc của rượu etylic? - HS: Quan sát, trả lời. - GV: Giới thiệu về tinh chât của rượu và hướng dẫn cách pha rượu etylic + Độ rượu là gì? lấy ví dụ về độ rượu? - HS: trả lời, HS khác nhận xét , bổ xung. - GV: Gọi HS khác nhắc lại tính chất vật lí của rượu etylic. - HS: Trả lời. b. Hoạt động 2. - GV: Cho HS quan sát mô hình phân tử rượu etylic và giới thiệu trật tự liên kết giữa các nguyên tử. - HS: Quan sát trên mô hình và tự viết được CTCT của rượu etylic - GV: Gọi học sinh lên bảng viết công thức cấu tạo. - HS: Viết công thức cấu tạo - GV: Giới thiệu về nhóm - OH trong phân tử rượu c. Hoạt động 3. - GV: Giới tiệu dụng cụ và hoá chất. Chú ý các thao tác khi tiến hành thí nghiệm. - GV: Tiến hành thí nghiệm đốt cháy rượu - HS: Quan sát và nêu hiện tượng xảy ra. HS khác nhận xét, bổ xung - GV: nhấn mạnh: Rượu etylic khi cháy toả nhiều nhiệt và không có muội than. - HS: lên bảng víêt phương trình hoá học - GV: Giới tiệu dụng cụ và hoá chất phục vụ cho thí nghiệm. - HS: Quan sát GV tiến hành thí nghiệm. - GV: Tiến hành thí nghiệm yêu cầu HS quan sát, nhậm xét hiện tượng xảy ra. - HS: nhận xét hiện tựng HS khác bổ xung. - GV: Nhận xét và kết luận. Yêu cầu HS viết PTHH. d. Hoạt động 4. - GV: Treo tranh về ứng dụng của rượu etylic lên bảng. - HS: Nêu ứng dụng của rượu etylic HS khác nhận xét bổ xung. - GV: Thông báo : Uống nhiều rượu có hại cho sức khoẻ e. Hoạt động 5. - GV: Trong thực tế các em thấy rượu etylic đước điều chế như thế nào? - HS: Trả lời HS khác bổ xung. - GV: Nêu phương pháp điều chế rượu etylic từ tinh bột hoặc đường, phương pháp điều chế từ C2H4 5 7 20 3 5 I. Tính chất vật lí. - Là chất lỏng không màu sôi ở 78,30C, nhẹ hơn và tan vô hạn trong nước, Hòa tan được iot, benzen… - Số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước gọi là độ rượu II. Cấu tạo phân tử - Công thức phân tử C2H6O H H H - C - C - O - H H H hay CH3 - CH2 - OH - trong phân tử có nhóm - OH nhóm này làm cho rượu có tính chất đặc trưng. III. Tính chất hoá học. 1. Rượu etylic có cháy không? - Thí nghiệm: Đốt cháy rượu. t0 + Rượu cháy với ngọn lửa màu xanh. Toả nhiều nhiệt C2H6O + 3O2 2CO2 +3 H2O 2. Rượu etylic có phản ứng với Na không? - Thí nghiệm: Cho mẩu NA vào ống nghiệm có rượu etylic + Nhận xét: Rượu etylic tác dụng dược với Na giải phóng khí H2 2CH3- CH2- OH + 2 Na 2CH3- CH2- ONa + H2 ( Natri etylat ) 3. Phản ứng với axit axetic.( học bài axit axetic) IV. ứng dụng V. Điều chế - Tinh bột hoặc đường lên men rượu etylic hoặc C2H4 + H2O axit C2H5OH 4. Củng cố. 3' - Cho HS làm bài tập 1,2/ 139.- Đọc phần ghi nhớ. 5. Dặn dò. 1' - BT: 3,4,5.. Xem trước bài 45 Ngày giảng: 9a: 9b: Tiết 55 Bài 45 axit axetic A/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - HS nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất lí học, tính chất hoá học và ứng dụng của axit axetic. - Biết nhóm - OH là nhóm nguyên tử gây ra tính axit. - Khái niệm về este và phản ứng este hoá 2. Kĩ năng. - Viết được phản ứng của axit axetic với các chất 3. Thái độ. -Chú ý, nghiêm túc. B/ Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của GV. - Mô hình phân tử axit axetic. - Dung dịch, Phenol phtalein, CuO, Zn, Na2CO3, rượu atylic. - CH3COOH, dung dịch NaOH, H2SO4 đặc. 2. Chuẩm bị của HS. - Xem trước nội dung bài. C/ Tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức. 1' - Sĩ số: 9a…. 9b….. 2. Kiểm tra 4' - Nêu tính chất hoá học của rượu etylic 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung a. Hoạt động 1. - GV: Cho axit axetic vào ống nghiệm yêu cầu HS quan sát nhận xét về màu sắc và trạng thái. - HS: Trả lời HS khác nhận xét, bổ xung. - GV: Nhỏ từ từ axit vào nước nhận xét tính tan của axit. - HS: Trả lời HS khác nhận xét bổ xung. - GV: Tổng hợp ý kiến, yêu cầu HS tự rút ra kết luận. b. Hoạt động 2. - GV: Hướng dẫn HS lắp mô hình phân tử axit axetic. Nhận xét đặc điểm công thức cấu tạo. - HS Nhận xét. - gV: Gọi HS viết công thức cấu tạo của axit axetic. - HS: Viết công thức cấu tạo. - GV: Nhận xét về đặc điểm của nhóm -COOH c. Hoạt động 3. - GV: Phát hoá chất và dụng cụ cho các nhóm HS tiến hành thí nghiệm - HS: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. Có ghi hiện tượng xảy ra. - GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - HS: Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả cho GV. Các nhóm khác bổ xung. - GV: Yêu cầu HS nhận xét vè tính axit của axit axetic. - HS: Nhận xét và viết phương trình hoá học. HS khác nhận xet bổ xung. - GV: Tiếp tục giới thiệu dụng cụ và hoa chất dùng cho thí nghiệm đồng thời tiến hành thí nghiệm. - HS: Quan sát thí nghiệm ghi nhận xét. - GV: Qua thí nghiệm có hiện tượng gì xảy ra? Nhận xét? - HS: Trả lời. HS khác nhận xét bổ xung. - GV: Yêu cầu HS kết luận. H2SO4 đặc, t0 - HS: Rút ra kết luận. - GV: thông báo về đặc điểm của etyl axetat và cho biết về sản phẩm của rượu và axit. d. Hoạt động 4. - GV: Cho HS quan sát sơ đồ trong SGK nêu những ứng dụng của axit axetic. - HS: Quan sát và trả lời câu hỏi.HS khác nhận xét bổ xung. 5 I. Tính chất vật lí. - Axit axetic là chất lỏng không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước. II. Cấu tạo phân tử H O H - C - C H O - H viết gọn: CH3-COOH. - Nhóm - COOH mang tính axit do nhóm -OH và C =O tạo thành III. Tính chất hoá học. 1. Axit axetic có tính chất của axit không? * Thí nghiệm - Nhận xét: Axit axetic là một axit yếu có tính chất của 1 axit - PTHH: CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O (Natri axetat) CH3COOH + Na2CO3 CH3COONa + H2O + CO2 2. Axit axetic có tác dụng với rượu etylic không? * Thí nghiệm: - Nhận xét: Axit axetic tác dụng với rượu etylic etyl axetat O CH3- C- OH + HO- CH2- CH3 O CH3- C- O- CH2- CH3 + H2O - Sản phẩm của phản ứng giữa axit và rượu gọi là este IV. ứng dụng. - Từ CH3COOH tạo ra chất dẻo, tơ nhân tạo, dược phẩm… 4. Củng cố. - Cho HS làm bài tập 2 tại lớp. 5. Dặn dò - Xem trước mục V. BT: 4,5,7/ 143. Ngày giảng: 9a: 9b: Tiết 56 Bài 45 axit axetic ( Tiếp) A/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Biết cách điều chế và mối liên hệ giữa Hiđro cacbon, rượu và este với các chất cụ thể là etilen, rượu etylic, axit axetic và etyl axetat. 2. Kĩ năng. - Viết được phản ứng thoe sơ đồ chuyển đổi giữa các chất . - Giải các bài tập hoá hữu cơ 3. Thái độ. -Chú ý, nghiêm túc. B/ Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của GV. - Phiếu học tập. - Sơ đồ mối liên hệ các chất. 2. Chuẩm bị của HS. - Xem trước nội dung bài. Làm các bài tập trong SGK. C/ Tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức. 1' - Sĩ số: 9a…. 9b….. 2. Kiểm tra 4' - Kiểm tra bài tập về nhà của HS. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung a. Hoạt động 1. - GV: Theo kinh nghiệm dân gian người ta điều chế giấm ăn như thế nào? - HS: Trả lời. HS khác nhận xét bổ xung. - GV: Giới thiệu thêm một số phương pháp điều chế axit axetic từ Butan và viết các phương trình hoá học điều chế axit axetic b. Hoạt động 2. - GV: Treo sơ đồ mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic lên bảng. - HS: Quan sát sơ đồ và viết phương trình hoá học theo sơ đồ - GV: Yêu cầu đại diện các nhóm HS lên bảng viết phương trình hoá học theo sơ đồ. b. Hoạt động 3. - GV: Chia lớp thành 2 nhóm + Nhóm 1, 3 làm bài tập 1. + Nhóm 2, 4 làm bài tập 3. - HS: Các nhóm làm bài tập trao đổi thảo luận tìm đáp án. - GV: Treo đáp án bài tập 1 và 3 lên bảng yêu cầu các nhóm trao đổi bài tập cho nhau và tự chấm điểm cho nhóm bạn. - HS: Tự chấm điểm cho nhóm của bạn - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - HS: tiến hành làm bài tập 2 và 4 tại lớp 10 10 15 Xúc tác V. Điều chế. 2C4H10+5O2 4CH3COOH (butan) + H2O men giấm CH3- CH2- OH + O2 CH3- COOH + H2O VI. Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic. 1. Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic. Oxi Nước Men giấm Axit Etilen rượu etylic axit + Rượu etylic H2SO4 đặc, to axetic etyl axetat III. Bài tập Axit Bài tập 1. a. C2H4 + H2O CH3- CH2-OH Men giấm 2CH3- CH2-OH + O2 2 CH2- COOH + H2O b. CH2= CH2 + Br2 CH2Br- CH2Br …+ CH2= CH2 + CH2= CH2+ CH2= Xúc tác áp suất, t0 CH2 +… …- CH2-CH2-CH2- CH2-CH2-… 4. Củng cố. 5' - Nêu mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic. 5. Dặn dò. 1' - Làm bài tập 4,5/ 144. Ngày giảng: 9a:………….. 9b:………….. Tiết 57 Bài 47 Chất béo A/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Nắm được định nghĩa chất béo. - Nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất lí học, hoá học và ứng dụng của chất béo. - Viết được công thức phân tử của Glixerol, công thức tổng quát của chất béo. 2. Kĩ năng. - Viết được phương trình hoá học của phản ứng thuỷ phân của chất béo ( ở dạng tổng quát ) 3. Thái độ. -Chú ý, nghiêm túc tự tìm hiểu thông tin. B/ Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của GV. - Sưu tầm tranh vẽ về một số loại thức ăn có chất béo - Dầu ăn, benzen, nước. - ống nghiệm 2. Chuẩm bị của HS. - Sưu tầm tranh vẽ về một số loại thức ăn có chất béo - Dầu ăn. C/ Tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức. 1' - Sĩ số: 9a…. 9b….. 2. Kiểm tra 4' - Kiểm tra bài tập về nhà của HS. - Nêu tính chất hoá học của axit axetic 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung a. Hoạt động 1. - GV: Treo tranh sưu tầm một số loại thức ăn chứa chất béo yêu cầu HS quan sát. - HS: Quan sát trnh đồng thời quan sát tranh đã sưu tầm. - GV: Những loại thực phẩm nào chứa nhiều chất béo ? - HS: Quan sát tranh trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét bổ xung - GV: Kết luận vấn đề. b. Hoạt động 2. - GV: Dựa vào hiểu biết thục tế hãy cho biết chất béo có tan được trong nước không? - HS: Trả lời dự đoán. - GV: Vậy trong benzen chất béo có tan không? - HS: Trả lời dự đoán. HS khác nhận xét bổ xung. - GV: làm thí nghiệm kiểm chứng và giới thiệu về tính chất vật lí của chất béo. - HS: Quan sát GV làm thí nghiệm và tự rút ra kết luận tính chất vật lí. c. Hoạt động 3. - GV: ở điều kiện thường, mỡ và dầu ăn khác nhau như thế nào? - HS: Trả lời , HS khác bổ xung. - GV: Vậy giữa mỡ và dầu ăn chúng có gì khác nhau về thành phần? - GV: Tiếp tục cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK để hiểu kĩ hơn về thành phần và cấu tạo của chất béo. - HS: Tự tìm hiểu thông tin. d. Hoạt động 4. - GV: Cơ thể chúng ta hấp thụ chất béo như thế nào? - HS: trả lời, HS khác nhận xét bổ xung. - GV: Chất béo tham gia phản ứng thuỷ phân để tạo ra glixerol và các axit béo - HS: Viết phương trình hoá học e. Hoạt động 5 - GV: Gọi đại diện HS đọc thông tin trong SGK - HS: Đọc và nhận xét lược đồ H5.8 5 5 10 10 5 I. Chất béo có ở đâu ? - Dầu và mỡ ăn là chất béo. - Chất béo có nhiều trong mỡ động vật, quả, hạt của thực vật. II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào? - Chất béo nhẹ hơn và không tan trong nước nhưng tan trong benzen, dầu hoả, xăng. III. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào? - Đun chất béo với nước glixerol ( glixeril) và axit béo - Phân tử glixerol có 3 nhóm - OH CH3 - CH - CH2 OH OH OH - Viết gọn : C3H5(OH)3 - Axit béo có công thức chung R- COOH * Kết luận: SGK. IV. Chất béo có tính chất hoá học quan trọng nào? t0 - Tác dụng với nước ở t0 cao và có axit làm xúc tác. Axit (ROO)3C2H5 + 3 H2O (chất béo ) C3H5(OH)3 + 3 ROOH (glixerol) ( axit béo) + Phản ứng trên là phản ứng thuỷ phân. - Tác dụng với kiềm glixerol và muối của các axit béo t0 (ROO)3C2H5 +3 NaOH C3H5(OH)3 + 3 ROONa V. Chất béo có nhưỡng ứng dụng gì? 4. Củng cố. 4' - Nêu tính chất vật lí, hoá học của chất béo. Làm bài tập 1 5. Dặn dò. 1' - Làm các bài tập trong SGK. Ngày giảng: 9a:………….. 9b:………….. Tiết 58 Bài 48 luyện tập rượu etylic, axit axetic và chất béo A/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Củng cố các kiến thức cơ bản về rượu etylic, axit axetic và chất béo. 2. Kĩ năng. - Viết được phương trình hoá học . Rèn kĩ năng giải một số dạng bài tập3. Thái độ. -Chú ý, nghiêm túc tự tìm hiểu thông tin. B/ Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của GV. - các bài tập trong phần luyện tập, bảng phụ. 2. Chuẩm bị của HS. - Các bài tập đã cho. C/ Tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức. 1' - Sĩ số: 9a…. 9b….. 2. Kiểm tra 4' - Kiểm tra bài tập về nhà của HS. - Nêu tính chất hoá học của chất béo. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung a. Hoạt động 1. - GV: Treo bảng phụ về công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học của rượu etylic, axit axetic, chất béo yêu cầu HS nhận phiếu học tập và hoàn thành phiếu theo nhóm. - HS: Hoàn thành phiếu theo nhóm sau đó cử đại diện lên gắn vào bảng phụ - GV: Theo dõi HS hoàn thành bảng phụ sau đó đưa ra đáp án đúng yêu cầu các nhóm đối chiếu và sửa chữa - HS: Đối chiếu đáp án của GV sửa chữa những phần còn sai. - GV: Yêu cầu HS ghi bảng phụ vào vở. b. Hoạt động 2. - GV: Chia lớp làm 4 nhóm mỗi nhóm làm 2 ý. -HS: thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài tập. - GV: Hướng dẫn các nhóm làm bài tập. - HS: Nộp bài tập cho GV chấm điểm. - GV: Chấm tại lớp đồng thời sủa chữa nếu cần. 10 25 I. Kiến thức cần nhớ. II. Bài tập. Bài tập 3/ 149 a. 2 C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 b. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O c. CH3COOH + K H2SO4 đặc t0 CH3COOK + H2 d. CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O e. CH3COOH + Na2CO3 CH3COONa + CO2 + H2O f. 2CH3COOH + Mg (CH3COO)2Mg + H2 h. Chất béo + kali hiđroxit glixerol + muối kali của các axit béo 4. Củng cố. 4' - GV: Gợi ý cho HS làm bài tập 2,3,4. 5. Dặn dò. 1' - Chuẩn bị cho giờ sau thực hành. - Xem trước nội dung bài thực hành. Ngày giảng: 9a:………….. 9b:………….. Tiết 59 Bài 49 thực hành tính chất hoá học của rượu và axit A/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Củng cố các hiểu biết kiến thức cơ bản về tính chất hoá học rượu etylic, axit axetic. 2. Kĩ năng. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về thực hành hoá học. Thái độ. - Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong thực hành hoá học. B/ Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của GV. - ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút, nút cao su có kèm ống dẫn thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh. - Dung dịch axit axetic, rượu etylic 960, dung dịch H2SO4, nước lạnh 2. Chuẩm bị của HS. - Xem trước bài thực hành. C/ Tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức. 1' - Sĩ số: 9a…. 9b….. 2. Kiểm tra 4' - Kiểm tra bài tập về nhà của HS. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung a. Hoạt động 1. - GV: Giới thiệu dụng cụ và hoá chất dùng cho thí nghiệm sau đó phát dụng cụ và hoá chất cho các nhóm hS. - HS: nhận dụng cụ và hoá chất cho nhóm. - GV: Phát dụng cụ và hoá chất cho HS giới thiệu quá trình làm thí nghiệm. Nhắc nhở một số quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm. - HS:Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK cử đại diện nhóm ghi kết quả của thí nghiệm. -GV: theo dõi các nhóm HS làm thí nghiệm. Nhắc nhở HS chưa tự giác. - HS: báo cáo kết quả của thí nghiệm cho GV - GV: Tiếp tục phát dụng cụ và hoá chất cho HS phục vụ thí nghiệm. - hS: Nhận dụng cụ và hoá chất. - GV: Nhắc nhở các nhóm HS khi tiến hành thí nghiệm phải tiết kiệm hoá chất. - HS: các nhóm HS tiến hành thí nghiệm có ghi kết quả cho GV. - GV: Yêu cầu các nhóm HS báo cáo kết quả cho GV yêu cầu: + Nêu rõ cách tiến hành thí nghiệm. + Mô tả được hiện tượng xảy ra. + Giải thích được hiện tượng . + Viết được phương trình

File đính kèm:

  • docgiao an hoa hoc 9 .doc
Giáo án liên quan