Bài giảng Tiết : 51 bài luyện tập 6

1.Kiến thức :

- HS được củng cố lại những kiến thức cơ bản như tính chất vật lí, hoá học của hiđro, đ/c ứng dụng của H2.

- HS hiểu được khái niệm PƯ 0xi hoá khử, khái niệm chất khử, chất 0xi hoá, sự khử, sự 0xi hoá.

- Hiểu được phản ứng thế. Nêu được VD.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 51 bài luyện tập 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/3/08 Ngày dạy : Tiết : 51 bài luyện tập 6 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - HS được củng cố lại những kiến thức cơ bản như tính chất vật lí, hoá học của hiđro, đ/c ứng dụng của H2. - HS hiểu được khái niệm PƯ 0xi hoá khử, khái niệm chất khử, chất 0xi hoá, sự khử, sự 0xi hoá. - Hiểu được phản ứng thế. Nêu được VD. 2. Kỹ năng - Rèn luyện khả năng viết PTPƯ, t/c hoá học của H2, các PƯ đ/c H2… - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm bài tập tính theo PTHH. 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn học. III. Phương pháp : - Luyện tập II. Chuẩn bị của GV và HS: - Bảng kiến thức cần nhớ. - GV: Bút dạ, phiếu học tập - HS: ôn tập lại các kiến thức cơ bản. IV. Hoạt động dạy-học: 1- ổn định: (1') 2- Kiểm tra bài cũ: (5') - HS1: Nêu đ/n PƯ thế cho VD minh hoạ? - HS2: Làm BT 2 SGK T117 a) 2Mg + 02 2Mg0 (PƯ hoá hợp) b) 2KMn04 K2Mn04 + Mn02 + 02 (PƯ phân huỷ) c) Fe + CuCl2 " FeCl2 + Cu (Phản ứng thế) (HS có thể nói cả 3 PƯ đều thuộc PƯ 0xi hoá khử). 3- Bài mới: (35') Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (10') Ôn lại các kiến thức cần nhớ. GV. Yêu cầu hs trao đổi và nhắc lại các kiến thức đã học theo nội dung các câu hỏi sau. ? Nhắc lại tính chất vật lí, hoá học của H2. Đối với T/c HH viết PTPƯ minh hoạ? ? ứng dụng của H2? ? Nguyên liệu để đ/c H2 trong PTN, nêu P2, cách thu khí H2? ? Nhắc lại ĐN phản ứng thế? ? Nhắc lại ĐN PƯ 0xi hoá - khử? Khái niệm chất sự khử, sự 0xi hoá, chất khử, chất 0xi hoá? HS. Trao dổi nhóm và nhắc lại các tính chất, khái niệm. I. Kiến thức cần nhớ. 1- T/c vật lí, hoá học của H2. 2- ứng dụng của H2 3- Nguyên liệu, phương pháp, cách thu. 4- ĐN phản ứng thế. 5- ĐN PƯ 0xi hoá - khử. 6 - k/n sự khử, sự 0xi hoá, chất khử, chất 0xi hoá. Hoạt động 2: (25') Bài tập vận dụng. HS. đọc nội dung bài tập. Bài 1: Viết PT biểu diễn PƯ của H2 với các chất 02, Fe304 , Pb0. Ghi rõ đ/k PƯ. giải thích và cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ gì? HS. trao đổi và giải bài tập. GV nói thêm: PƯ (a) cũng là PƯ hoá hợp . b, c cũng là PƯ thế theo định nghĩa). Bài 4: Lập PTHH của các PƯ sau: - Cacbonđioxit + nước " axit cacbonic. - Lưu huỳnh đioxit + nước " axit sunfurơ. - Kẽm + nước " ZnCl2 + hiđro. - Đi phốt pho penta 0xit + nước " axit phốtphoric - Chì (II) 0xit + H2 " chì + nước ? Xác dịnh các phản ứng thuộc loại p.u gì. HS. Làm bài tập theo nhóm vào bảng phụ nhóm (5') Bài 5: a) Viết PTHH: - H2 + Cu0 - H2 + Fe203 b) Các PTPƯ trên thuộc loại nào? vì sao? Chất khử? Chất 0xi hoá? c) mhỗn hợp kim loại = 6 gam mFe = 2,8 g. VH2 đktc để khử Cu0, Fe203 = ? Bài tập 6: Cho Zn, Al, Fe lần lượt tác dụng với H2S04(l) a) Viết PTHH? b) Cùng 1 khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit thì kim loại nào cho nhiều khí H2 nhất? c) Nếu thu được cùng 1 VH2 thì mkl nào đã PƯ là nhỏ nhất. II. Bài tập: Bài 1: T118 SGK a) 2H2 + 02 H20 b) 4H2 + Fe304 3Fe + 4H20 c) Pb0 + H2 Pb + H20 - Các PƯ trên đều thuộc PƯ 0xi hoá khử. - PƯ a, b, c. H2 là chất khử vì H2 là chất chiếm 0xi. Còn 02, Pb0, Fe304 là chất 0xi hoá vì là chất nhường 0xi. Bài 4: T119 1- C02 + H20 " H2C03 2- S02 + H20 " H2S03 3- Zn + 2HCl " ZnCl2 + H2 4- P205 + 3H20 " 2H3P04 5- Pb0 + H2 Pb + H20 - PƯ (1), (2), (4) là PƯ Hoá hợp vì… - PƯ (3 “ “ thế - PƯ (5) “ “ 0xi hoá khử Bài 5: T119 SGK a) H2 + Cu0 3H20 + Cu (1) 3H2 + Fe203 3H20 + 2Fe (2) b) Chất khử là H2 vì chiếm 0xi của chất khác. Chất 0xi hoá là Cu0 và Fe203. Vì nhường 0xi cho chất khác. c) Khối lượng của đồng thu được từ 6 gam hỗn hợp 2 kim loại. 6g – 2,80g = 3,2g Cu - Lượng Cu thu được - Lượng sắt thu được: VH2 cần dùng để khử Cu0.Theo PT(1) khí H2 - VH2 cần dùng để khử Cu0theo PT(2) khí H2 - VH2 cần dùng (ở đktc) để khử hỗn hợp 2 0xit. 1,12 + 1,68 = 2,80 (l) khí H2 Bài 6: a) Zn + H2S04(l) " H2 # + ZnS04 (1) 65g 22,4(l) 2Al+3H2S04(l)"3H2 # + Al2(S04)3 (2) 2.27 = 54g 3.22,4(l) - Fe + H2S04 (l) " H2 # + FeS04 (3) 56g 22,4 b) Theo các PT (1), (2), (3) cùng 1 lượng kim loại tác dụng với lượng axit dư thì kim loại Al sẽ cho nhiều khí H2 hơn (54g Al sẽ cho 3.22,4 l khí H2), sau đó là Fe (56g Fe sẽ cho 22,4 l H2), cuối cùng là Zn (65g Zn cho 22,4 l H2). c) Nếu thu được cùng 1 lượng khí H2. Thí dụ 22,4 lít. Thì khối lượng kim loại ít nhất là Al (sau đó là Fe (56g). Cuối cùng là Zn (65g). 4. Củng cố: (3') - GV. chốt lại toàn bài - GV hệ thống lại nội dung lí thuyết và dạng bài tập. - HS. Nhắc lại các nội dung kiến thức cần nhớ trong nội dung luyện tập. 5. Dặn dò: (1') - BTVN. Làm các BT 33.7, 33.8, 33.9 SBT. Các bài SGK. - Chuẩn bị bài thực hành số 5

File đính kèm:

  • docTiet 51.doc
Giáo án liên quan