. Mục tiêu
- Kiểm tra các kiến thức về các hợp chất thuộc nhóm hidrocacbon: CH4, C2H4, C2H2.
- Phân biệt các hợp chất hữu cơ: CH4, C2H2, C2H4.
- Bài toán tính theo phương trình hóa học có liên quan đến các hợp chất hữu cơ.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: In, photocoppy đề kiểm tra
2. Học sinh: Ôn tập theo hướng dẫn của GV
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 51: kiểm tra viết hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/3/2013
Ngày k.tra: 04/3/2013
Tiết 51: KIỂM TRA VIẾT
I. Mục tiêu
- Kiểm tra các kiến thức về các hợp chất thuộc nhóm hidrocacbon: CH4, C2H4, C2H2.
- Phân biệt các hợp chất hữu cơ: CH4, C2H2, C2H4.
- Bài toán tính theo phương trình hóa học có liên quan đến các hợp chất hữu cơ.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: In, photocoppy đề kiểm tra
2. Học sinh: Ôn tập theo hướng dẫn của GV
III. Ma trận đề kiểm tra
Cấp độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Axit cacbonic và muối cacbonat
1 câu (0,5đ)
1 câu (0,5đ)
Bảng tuần hoàn các NTHH
1 câu (0,5đ)
1 câu (0,5đ)
Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
1 câu (0,5đ)
1 câu (2đ)
2 câu (2,5đ)
CH4
1 câu (0,5đ)
1 câu
(1,5đ)
1 câu (0,5đ)
3 câu (2,5đ)
C2H4
1 câu (2đ)
2 câu (2đ)
C2H2
1 câu (0,5đ)
1 câu (1,5đ)
1 câu (2đ)
Tổng
3 câu
(1,5đ)
2 câu (1đ)
1 câu
(1,5đ)
1 câu (0,5đ)
3 câu (5,5đ)
10 câu
(10 điểm)
IV. Đề kiểm tra
Phần I. Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trức ý trả lời đúng nhất trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1: Axit cacbonic có đặc điểm, tính chất nào dưới đây:
a. Là một axit yếu; b. Tác dụng mạnh với kim loại Đồng (Cu)
c. Làm quỳ tím chuyển thành màu xanh; d. Ý a,c đúng.
Câu 2: Ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn các NTHH không cung cấp thông tin nào trong các thông tin dưới đây?
a. Số hiệu nguyên tử; b. Kí hiệu hóa học; c. Tính chất hóa học; d. Nguyên tử khối.
Câu 3: Phân tử hợp chất hữu cơ chắc chắn có nguyên tố hóa học nào
a. Sắt; b. Hidro; c. Oxi; d. Cacbon.
Câu 4: Phản ứng đặc trưng của metan là phản ứng thế vì:
a. Phân tử metan có 1C; b. Vì phân tử metan có 4H; c. Vì cấu tạo không gian của nó;
d. Phân tử metan có các nguyên tử liên kết với nhau bằng toàn liên kết đơn.
Câu 5: Nếu có cùng số mol etilen và axetilen (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp xuất) thì axetilen có thể tác dụng với dung dịch brom có số mol gấp mấy lần số mol dung dịch brom mà etilen có thể tác dụng?
a. 1; b. 2; c. 3; d. 4
Câu 6: Đốt 0,1 mol khí metan sẽ thu được bao nhiêu mol khí CO2 (ở cùng điều kiện)?
a. 0,05; b. 0,1; c. 0,15; d. 0,2.
Phần II. Tự luận
Câu 1 (2đ): Hãy viết các công thức cấu tạo dạng vòng có thể có của hợp chất hữu cơ có công thức phân tử: C4H6.
Câu 2 (1,5đ): Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết khí metan và etilen. Viết PTHH xảy ra.
Câu 3 (1,5đ): Hãy trình bày tính chất hóa học của metan.
Câu 4 (2đ). Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít etien (đktc). Hãy tính khối lượng hơi nước thu được.
Khối lượng mol nguyên tử của các nguyên tố: O = 16g; H = 1g
V. Đáp án - biểu điểm
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi ý chọn đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Ý đúng
a
c
d
d
b
b
Phần II. Tự luận (7 điểm)
H
H
H
Câu 1 (2 điểm): Mỗi CTHH viết đúng được 0,25 điểm
H
C = C HC = CH C = C HC = CH
H
H
H
Viết gọn: Viết gọn:
H
H
− C − C − H2C − CH2 C CH
H
H
H
C CH3
H
H
H
H
H
H
H
C C H2C CH C C H2C CH2
C Viết gọn: C C Viết gọn: C
H
H
H
H
H
C CH3 C CH2
Câu 2 (1,5 điểm):
- Trích một ít mỗi khí làm mẫu thử (0,25đ)
- Sục hai khí vào dung dịch brom đựng trong 2 ống nghiệm khác nhau (0,25đ)
+ Ống nghiệm không có hiện tượng => nhận biết được khí metan (0,25đ)
+ Ống nghiệm có hiện tượng dd brom nhạt dần màu => nhận biết được khí etilen (0,25đ)
PTHH: C2H4 + Br2 C2H4Br2 (0,5đ)
Câu 3 (1,5 điểm):
- Metan cháy trong khí oxi tạo khí cacbondioxit và hơi nước
to
PTHH: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
- Metan tham gia phản ứng thế với khí clo:
H
H
PTHH:
H
H
H
ánh sáng
H
H
C + Cl - Cl C Cl + HCl
Câu 4 (2 điểm):
- Số mol etilen đã dùng:
to
PTHH: C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
1mol 2mol
0,25mol 0,5mol
- Khối lượng nước thu được là:
File đính kèm:
- De kiem tra Hoa 9 1 tet HKII.doc