1.Mục tiêu
1.1Về kiến thức
-Học sinh nắm được độ phân tán của số liệu thốngkê
-Nắm được công thức tính phương sai của số liệu
-Học sinh nắm được công thức độ lệnh chuẩn
1.2Về kỹ năng
-Học sinh tính được phương sai của dãy số liệu từ bảng phân bố
tần số ( tần số ghép lớp )
4 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 51 Phương sai , độ lệch chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết : 51 phương sai , độ lệch chuẩn
1.Mục tiêu
1.1Về kiến thức
-Học sinh nắm được độ phân tán của số liệu thốngkê
-Nắm được công thức tính phương sai của số liệu
-Học sinh nắm được công thức độ lệnh chuẩn
1.2Về kỹ năng
-Học sinh tính được phương sai của dãy số liệu từ bảng phân bố
tần số ( tần số ghép lớp )
-Tính được phương sai từ bản phân bố tần số - tần suất (ghép lớp)
-Tính được độ lệnh chuẩn của dãy số liệu
1.3 Về tư duy
-Qui lạ về quen
-Học sinh nắm được đơn vị đo của sx2 là bình phương đơn vị đo
Của số liệu
-Sx có cùng đơn vị đo với số liệu nghiên cứu
1.4 Về thái độ
-Hứng thú , chú ý học tập
2.Chuẩn bị
2.1Thực tiễn
-Học sinh chuẩn bị kiến thức đã học
2.2Phương tiện
-Biểu bảng , các hình vẽ
-Đề bài phát cho học sinh
3.Về phương pháp dạy học
-Gợi mở vấn đáp
-Chia nhóm nhỏ học tập
4.Tiến trình bài học và các hoạt động
4.1Các tình huống,hoạt động học tập
-Hoạt động 1:
-Hoạt động 2:
-Hoạt động 3:
-Hoạt động 4:
-Hoạt động 5:
-Hoạt động 6:
4.2Tiến trình bài học
1.ổn định tổ chức , kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ
-Câu 1: chữa bài tập số 5 (SGK - trang 123) tính năng xuất lúa
Trung bình của vụ xuân năm 1980
3.Bài mới
Hoạt động 1
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
*Tính số trung bình
của dãy số liệu
Số TB dãy (1) =200
Số TB dãy (2) =200
Số liệu ở dãy hai gần với giá trị trung bình hơn
*Tính độ lệch của mối số liệu trong các dãy
với trung bình cộng của chúng
*Cho học sinh tính số
trung bình dãy (1) và (2)
*Cho học sinh nhận xét
so sành số trung bình với các số liệu trung dãy
I. Phương sai
a) Ví dụ : thành phẩm quy ra tiền trong một tuần của bảy công nhân tổ 1
180 , 190 , 190 , 200
210 , 210 , 220 (1)
Của bảy công nhân tổ 2
150 , 170 , 170 , 200
230 , 230 , 250 (2)
Tính số trung bình của
dãy (1) và dãy (2)
*Để tìm số đo độ phân tán của dãy ta tính độ lệch của của mỗi số liệu thông kê với số trung bình cộng , bình phương các độ lệnh và tính trung bình cộng của chúng ta được phương sai của dãy số liệu :
Hoạt động 2
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
*Số trung bình
= 162 cm
*Phương sai:
sx2 =
= 31
sx2 =
= 31
*Hướng dẫn học sinh
tính phương sai sx2
Ví dụ : tính phương sai
của số liệu cho ở
bảng 4 Đ 1
*Tính theo tần số
*Tính theo tần suất
Hoạt động 3
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
*Học sinh viết lại
công thức tính phương sai dạng triển khai
*giải thích rõ công thức
*Tính phương sai có thể tính theo tần số hoặc tần suất
*Công thức tính phương
sai
sx2 =
Hay
trong đó ni là tần số
fi là tần suất
Đối với tấn số , ghép lớp tần suất
sx2 =
Hay
Hoạt động 4
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
*Tính độ lệch chuẩn ở bảng 6 (Đ2)
II. Độ lệch chuẩn
Độ lệch chuẩn kí hiệu
sx =
Phương sai và độ lệch chuẩn đều được dùng để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê . Nhưng khi cần chú ý đến đơn vị đo thì ta dùng
sx ví sx có cùng đơn vị đo
với dấu hiệu điều tra
3.Củng cố toàn bài
- Phương sai , độ lệch chuẩn dùng để đánh giá mức độ phân tán của số liệu thống kê (so với số trung bình cộng)
-Công thức tính phương sai :
sx2 =
Hay
4.Bài tập về nhà :
-Học sinh làm các bài tập trang 128
-Học sinh đọc bài đọc thêm trang 127
File đính kèm:
- D10-51.doc