1. Kiến thức:
- Hs biết nhơm trong tự nhin tồn tại chủ yếu trong dạng hợp chất,
- Nắm được tính chất của các hợp chất của nhôm: oxit, hiđroxit, muối
2. Kỹ năng: rèn kỹ năng viết ptpư; giải thích hiện tượng; giải các bài tập liên quan.
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 52: hợp chất của vật liệu nhôm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52: HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Ngày soạn: 22 /03/2008
Ngày giảng: 24 /03/2008
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
Hs biết nhơm trong tự nhiên tồn tại chủ yếu trong dạng hợp chất,
Nắm được tính chất của các hợp chất của nhơm: oxit, hiđroxit, muối
Kỹ năng: rèn kỹ năng viết ptpư; giải thích hiện tượng; giải các bài tập liên quan.
Thái độ: Rèn luyện ý thức học tập nghiêm túc, logic, khoa học
Trọng tâm: Tính chất lưỡng tính của nhơm oxit và nhơm hiđroxit
II/ Phương pháp – phương tiện
Phương pháp: Đàm thoại (cĩ thể kết hợp với thí nghiệm thể hiện tính lưỡng tính của các hợp chất của nhơm) bài tập
Phương tiện:
Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bài tập, thí nghiệm biểu diễn
Học sinh: Chuẩn bị nội dung trước ở nhà; làm các bài tập nhơm
III/ Tiến trình bài học:
Tổ chức lớp: 1’
Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tính chất hĩa học của nhơm. Dẫn ra các ptpư minh họa.
(GV gọi 1 – 2 HS trả lời, các HS khác theo dõi – nhận xét, bổ xung)
Bài mới
GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần 1 – 2 theo hình thức lập bảng so sánh các tính chất của nhơm oxit và hiđroxit
HS: Thực hiện bảng so sánh từ đĩ rút ra nhận xét về sự giống và khác nhau về tính chất của các hợp chất của nhơm
Chỉ tiêu so sánh
Nhơm oxit
Al2O3
Nhơm hiđroxit
Al(OH)3
Trạng thái tự nhiên
Tinh thể khan cĩ lẫn dấu vết của oxit khác là những đá quý, rất cứng, phản xạ ánh sáng tốt, cĩ màu đẹp: corindon (tinh thể trong suốt, ko màu); rubi (hồng ngọc): màu đỏ; saphia: màu xanh
Quặng boxit
Tính chất vật lý
Chất rắn, màu trắng, khơng tan, khơng tác dụng với nước.
t0nc = 20000C
Trong nước, nhơm hiđroxit là chất kết tủa keo, màu trắng
Tính chất hĩa học
Al2O3 là hợp chất rất bền, khơng bị khử bởi các chất khử thơng thường.
Al2O3 là hợp chất lưỡng tính
1, Al2O3 + 6HCl2AlCl3+ 3H2O
2, Al2O3 +2NaOH2NaAlO2+H2O
Al(OH)3 là hợp chất kém bền nhiệt
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
2Al(OH)3là hợp chất lưỡng tính
1, Al(OH)3 +3HClAlCl3+ 3H2O
2,Al(OH)3 +NaOHNaAlO2+2H2O
Natri aluminat NaAlO2 là muối của axit aluminic
Ứng dụng – Điều chế
Làm nữ trang, chế tạo các chi tiết trong các ngành khoa học chính xác: chân kính đồng hồ, máy laze,..
Nhơm oxit lẫn nhiều tạp chất dùng làm vật liệu mài: đá mài, bột đánh bĩng, giấy ráp,…
Điều chế:
Al3+ + 3OH- Al(OH)3
Với phần III. Muối nhơm:
GV: Giới thiệu hai loại muối cĩ nhiều ứng dụng trong thực tế là muối sunfat và muối clorua.
Riêng muối kép sunfat của nhơm và Kali: phèn chua, GV hướng dẫn HS viết ptpư khi cho phèn chua vào nước: để đánh trong nước, dùng trong cơng nghiệp nhuộm, thuộc da,…
Al2(SO4)3 + H2O Al(OH)3+ H2SO4
Al(OH)3 lắng xuống đem theo chất bẩn, làm chất cầm màu trong cơng nghiệp nhuộm,...
Củng cố: Bài tập 2, 3, 4, 5 SGK trang 129
Bài tập 2: Nhận biết các dung dịch NaCl, CaCl2, AlCl3: sử dụng dung dịch NaOH
Bài tập 3: Nhận biết các chất rắn Mg, Al2O3 và Al: sử dụng dung dịch NaOH
Bài tập 4: Hồn thành sơ đồ phản ứng:
Bài tập 5: bài tốn
Ptpư:
1. 2Al +2NaOH +2H2O2NaAlO2+ 3H2
2, Al2O3 +2NaOH2NaAlO2+H2O
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Nhom.doc