Bài giảng Tiết : 57, 58 bài 34 : luyện tập: oxi lưu huỳnh

1) Kiến thức :

– Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh.

– Tính chất hóa học của hợp chất lưu huỳnh liên quan đến trạng thái số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất.

Dẫn ra các phản ứng hóa học để chứng minh cho những tính chất của các đơn chất oxi, lưu huỳnh và những hợp chất của lưu huỳnh

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1742 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 57, 58 bài 34 : luyện tập: oxi lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : 57, 58 (CB). BÀI 34 : LUYỆN TẬP: OXI LƯU HUỲNH . I. Mục đích yêu cầu : Kiến thức : Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh. Tính chất hóa học của hợp chất lưu huỳnh liên quan đến trạng thái số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất. Dẫn ra các phản ứng hóa học để chứng minh cho những tính chất của các đơn chất oxi, lưu huỳnh và những hợp chất của lưu huỳnh. Kỹ năng : Viết các phương trình hóa học chứng minh tính chất của đơn chất, hợp chất của oxi và lưu huỳnh. II. Đồ dùng dạy học – Phương pháp: Đề cương bài tập Hóa 10, Sách Bài tập, sách giáo khoa lớp 10 nâng cao. Hoạt động GV + HS Phần ghi bảng A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG : I. CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH : 1. Cấu hình electron của nguyên tử : – Nguyên tử O có 2 lớp electron, có cấu hình electron : ,có 2 electron độc thân. Nguyên tử oxi không có phân lớp d. – Nguyên tử S có 3 phân lớp electron, có cấu hình electron : ,có 2 electron độc thân. 2. Độ âm điện : – Độ âm điện của nguyên tử oxi là 3,44 (chỉ đứng sau F có độ âm điện là 3,98). – Độ âm điện của nguyên tử lưu huỳnh là 2,58. 3. Tính chất hóa học : a) Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, trong đó oxi là chất oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh. – Oxi oxi hóa hầu hết các kim loại, nhiều phi kim và nhiều hợp chất hóa học. – Lưu huỳnh oxi hóa nhiều kim loại, một số phi kim … b) Khác với oxi, lưu huỳnh còn thể hiện tính khử khi tác dụng với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn như O, F. Nguyên tố Tính chất O S Cấu hình electron nguyên tử Độ âm điện 3,44 2,58 Tính chất hóa học Tính oxi hóa mạnh Tính oxi hóa mạnh. Tính khử II. TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH : 1. Hidro sunfua : – Dung dịch Hidro sunfua () trong nước có tính axit yếu (Axit sunfuahidric – ) – có tính khử mạnh, khi tham gia phản ứng, nó có thể bị oxi hóa thành hay . 2. Lưu huỳnh dioxit : . – là oxit axit + nước ® axit sunfurơ . – có tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn. – có tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh hơn. 3. Lưu huỳnh trioxit và axit sunfuric : , . – là oxit axit, tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit sunfuric. – Dung dịch loãng có những tính chất chung của axit. (Viết phương trình hóa học ® chứng minh…) – có những tính chất hóa học đặc biệt: Tính oxi hóa rất mạnh : Oxi hóa được hầu hết các kim loại, nhiều phi kim và nhiều hợp chất vô cơ hữu cơ … Tính háo nước : có thể hấp thụ của các hợp chất vô cơ, hữu cơ. ®Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh được tóm tắt trong bảng dưới đây : B . BÀI TẬP : (SGK) Trạng thái oxi hóa Hợp chất Tính chất (Hãy dẫn ra những phương trình hóa Học minh chứng cho các trường hợp ghi ở bên) Tính khử Tính oxi hóa Tính khử Tính oxi hóa Tính khử Tính oxi hóa Cấu tạo phân tử · CỦNG CỐ : Bài tập 1 ® 8 SGK và các Bài tập SBT. Các câu hỏi trắc nghiệm.

File đính kèm:

  • docChuong 6 Bai 34 (100-102).DOC