Bài giảng Tiết 59 - Kiểm tra 1 tiết hóa

Tính chất của một số hợp chất hữu cơ

- Cách điều chế các hợp chất hữu cơ

- Cách nhận biết một số hợp chất hữu cơ

- Các dạng bài tập hữu cơ

- Rèn KN làm bài KT

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 59 - Kiểm tra 1 tiết hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Ngày soạn : 20/3/09 Ngày dạy: Tiết 59 - Kiểm tra 1 tiết Những kiến thức học sinh có liên quan - Tính chất của một số hợp chất hữu cơ - Cách điều chế các hợp chất hữu cơ - Cách nhận biết một số hợp chất hữu cơ - Các dạng bài tập hữu cơ - Rèn KN làm bài KT I. Mục tiêu . 1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm tính chất hoá học của mốt số hợp chất hữu cơ, Cách điều chế các hợp chất hữu cơ. Cách nhận biết một số hợp chất hữu cơ. Các dạng bài tập hữu cơ 2. Kĩ năng: - Rèn KN làm bài KT - Kĩ năng làm bài tập dạng trắc nghiệm - kĩ năng làm một số dạng bài tập hoá học. 3. Thái độ: - Giáo dục thái độ nghiêm túc, tính tự lập, kích thích khả năng tư duy, logic..... II. Chuẩn bị 1. Đề bài phù hợp với đối tượng HS 2. Ma trận Nội dung Biết(30%) Hiểu(40%) Vận dụng(30%) Trọng số TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Một số hidrocacbon C5-3đ 3 2.Rượu etylic và axit axetic C1-1đ C2-1đ C3- 1đ 3 3. Mối liên hệ giữa etile, rượu etylic và axit axetic C4.2-1đ C4.1-2đ C4.2-1đ 4 Tổng 2 1 1 3 0 3 10 III. Đề bài Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước một câu hoặc công thức đúng: Câu 1. Hợp chất hữu cơ tạo bởi nguyên tố C, H và O. Một số tính chất của hợp chất: - Là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước - Hợp chất tác dụng với natri giải phóng khí hidro. Hợp chất tham gia phản ứng tạo sản phẩm este. Hợp chất tác dụng lên đá vôi, không làm cho đá vôi sủi bọt. Hợp chất đó là: A. H3C- O-CH3 B. C2H5-OH C. CH3-COOH D.CH3COO-C2H5 Câu 2. Một hợp chất - Là chất lỏng, tan vô hạn trong nước - Làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ: Tác dụng được với một số kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat - Hợp chất là sản phẩm của phản ứng oxi hoá butan Hợp chất đó là: A. HCl B.H2SO4 C.C2H5OH D.CH3COOH Câu 3. Trong các chất sau: Mg, Cu, MgO, KOH, Na2SO3. Axit axetic tác dụng được với: A. Tất cả các chất B. MgO, KOH, Na2SO4, Na2SO3 C. Mg, Cu, MgO, KOH D. Mg, MgO, KOH, Na2SO3 Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 4 (4điểm) 1. Từ chất ban đầu là etilen có thể điều chế ra etyl axetat. Viết các phương trình hoá học để minh hoạ. Các điều kiện cần thiết cho phản ứng xảy ra có đủ. 2. Có 2 bình đựng 2 chất khí là CH4 , C2H4. Chỉ dùng dung dịch Brom có thể phân biệt được 2 chất khí trên không?Nêu cách tiến hành Câu 5(3 điểm) Cho 22,4 lít khí etilen (ở đktc) tác dụng với nướ có axit sunfuric làm xúc tác, thu được 13,8 gam rượu etylic. Hãy tính hiệu suất phản ứng cộng nước của etylen? IV. Đáp án và biểu điểm Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: ( 1đ) B Câu 2: (1đ) D Câu 3: (1đ) D Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 4(2đ) 1. PTHH C2H4 + H2O đ C2H5OH (0,5đ) C2H5OH + O2 → CH3COOH (0,5đ) C2H5OH + CH3COOH → CH3COOC2H5 + H2O (1đ) 2. (2đ) - Dẫn 2 khí đi qua dd Br2 , khí nào làm mất màu dd Br2 đó là etilen C2H4 1đ C2H4 + Br2 → C2H4Br2 0,5đ - Khí còn lại không làm mất màu dd Br2 là CH4 0,5đ Câu 5( 3đ) nrượu = 1mol => PTHH => mlt => H% * Cuối giờ GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra Ngày soạn : 20/3/09 Ngày dạy: Bài 47 - Chất béo Tiết 60 I. Mục tiêu . 1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa về chất béo Nắm được trạng thái thiên nhiên , tính chất lí học , hoá học và ứng dụng của chất béo . Viết được công thức phân tử của glixerol , công thức tổng quát của chất béo . Viết được sơ đồ phản ứng bằng chữ của chất béo . 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng viết CTCT, PTHH, kĩ năng tư duy logic… 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, kích thích lòng ham mê học tập bộ môn II. Chuẩn bị . 1. Đồ dùng dạy học TN DC HC Tính chất vật lý của chất béo ống nghiệm, kẹp gỗ…. Nước, Bezen, Dầu ăn +) Phiếu học tập: HS tự chuẩn bị theo nhóm +) Dụng cụ khác: Máy chiếu, băng Tl. Tranh vẽ một số thực phẩm có chất béo … 2. Phương pháp - Trực quan - Thuyết trình - Nghiên cứu tìm tòi - TN tìm tòi III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. ổn định lớp . 2. Kiểm tra bài cũ . Bài tập : Hoàn thành phường trình phản ứng theo sơ đồ sau : Etilen đrượu etilic đ axit axetic đ etyl axetat đ axetat natri 3. Bài mới . Hoạt động 1 GV: Đặt câu hỏi : trong thực tế chất béo có ở đâu ? GV: Gọi HS trả lời GV: Chiếu lên màn hình . HS: trả lời câu hỏi của GV I. Chất béo có ở đâu ? Hoạt động 2 GV: Yêu cầu các nhóm HS làm thí nghiệm Thí nghiệm : Cho một vài giọt dầu ăn lần lượt vào 2 ống nghiệm đựng nước và bezen , lắc nhẹ và quan sát . GV: Gọi một vài HS hiện tượng và tính hất vật lí của chất béo . HS: Làm thí nghiệm HS: Nêu hiện tượng II. Tính chất vật lí của chất béo . Chất béo không tan trong nước , nhẹ hơn nước Chất béo tan tan được trong benzen dầu hoả , xăng .. Hoạt động 3 GV: Giới thiệu : Đun chất béo ở nhiệt độ , áp suất cao người ta thu được glixrol ( glixerin ) và cá axit béo GV: Chiếu công thức glixerin lên màn hình GV: Giới thiệu công thước chung của các axit béo : R-COOH sau đó thay thế R = C17H35, C17H33, C15H31 . GV: Gọi HS nhận xét về thành phần của axit béo . GV: Sử dụng POWERPOINT để thể hiện trên màn hình phản ứng tạo tnành các chấy béo từ các axit béo cvà glixerin . HS: Nghe và ghi bài . HS: Nhận xét : HS: Theo dõi trên màn hình phản ứng giữa axit béo và glixerin để tạo thành chất béo III. Thành phần và cấu tạo của chất béo . Chất béo là hỗn hpọ nhiều este của glixerin với các axit béo và có công thức chung là : ( R-COO)3C3H5 . . Hoạt động 4 GV: Giới thiệu : đun nóng các chất béo với nươc tạo thành các axit béo và glixerin GV: Chiếu lên màn hình phản ứng phân huỷ . GV: Giới thiệu phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm GV: Hướng dẫn để hS viết phương trình phản ứng . GV: Giới thiệu : Phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm còn gọi là phản ứng xà phòng hoá . GV: Chiếu đề bài bài tập lên màn hình Bài tập 1 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau . a, (CH3COO)C3H5 + NaOH đ ? + ? b, (C17H35COO)3C3H5 + H2Ođ ? + ? c, (C17H33COO)3C3H5 + ? đ C17H33COONa + ? d, CH3COOC2H5 + ?đCH3COOK + ? HS: Nghe và ghi bài HS: Viết phương trình phản ứng : . HS: làm bài tập 1 IV. Tính chất hoá học quan trọng của chất béo . Phản ứng thuỷ phân chất béo : to (RCOO)3C3H5 + 3H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3 axit béo + ( glixerin ) to (RCOO)C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 Bài tập 1 : a, (CH3COO)C3H5 + 3 NaOH đ 3CH3COONa + C3H5(OH)3 b, (C17H35COO)3C3H5 + 3H2Ođ 3C17H35COOH + C3H5(OH)3 c, (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH đ 3C17H33COONa + C3H5(OH)3 d, CH3COOC2H5 + KOHđ CH3COOK + C2H5OH Hoạt động 5 GV: Yêu cầu HS tự liên hệ để nêu được ứng dụng của chất béo . GV: Chiếu lên màn hình 4. Vận dụng và đánh giá GV: Gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài học GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 . Bài tập 2 : Tính khói lượng muối thu được khi thuỷ phân hoàn toàn 178 kg chất béo có công thức (C17H35COO)3C3H5 HS: Giải Phương trình : (C17H35COO)3C3H5 + 3H2Ođ 3C17H35COOH + C3H5(OH)3 Theo phương trình : Cứ 890 kg (C17H35COO)3C3H5 khi thuỷ phân tạo ra 918 kg muối C17H33COONa Vậy khi thuỷ phân 178 kg chất béo trên ta thu được lượng muối là: x = = 183,6 (kg) 5. Hướng dẫn về nhà . Bài tập về nhà : 1,2,3,4SGK tr.147 HS: Nêu V. ứng dụng của chất béo . SGK

File đính kèm:

  • docGA Hoa 9 tuan 31.doc
Giáo án liên quan