Bài giảng Tiết 6, 7: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp

Mục tiêu Giúp học sinh:

Về kiến thức

- Hiểu được khái niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau.

- Nắm được định nghĩa các phép toán trên tập hợp. Biểu đồ Ven.

Về kĩ năng.

- Biết được cách cho một tập hợp theo nhiều cách khác nhau.

- Biết dùng các kí hiệu, ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ngược lại.

- Biết sử dụng các kí hiệu và phép toán tập hợp để phát biểu các bài toán và suy luận

 

doc3 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 6, 7: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết theo PPCT: 6-7 Tên bài: TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP I. Mục tiêu Giúp học sinh: Về kiến thức - Hiểu được khái niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau. - Nắm được định nghĩa các phép toán trên tập hợp. Biểu đồ Ven. Về kĩ năng. - Biết được cách cho một tập hợp theo nhiều cách khác nhau. - Biết dùng các kí hiệu, ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ngược lại. - Biết sử dụng các kí hiệu và phép toán tập hợp để phát biểu các bài toán và suy luận toán học một cách sáng sủa, mạch lạc. - Biết sử dụng các phép toán về tập hợp và mô tả kết quả tạo được sau khi sử dụng các phép toán. II. Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Bảng phụ về một số tập con của tập hợp số thực, bảng phụ về biểu đồ Ven của các phép toán về tập hợp, phiếu học tập. - HS : Kiến thức và kĩ năng về việc lấy giao, lấy hợp của các tập con của tập hợp số thực. III. Phương pháp giảng dạy - Chủ yếu là gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. IV Tiến trình bài học và các hoạt động Tiết 6 Hoạt động1: Tập hợp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ tập hợp ? Số phần tử của tập hợp ? Lấy một phần tử thuộc tập hợp, một phần tử không thuộc tập hợp? - Nhấn mạnh cách viết kí hiệu thuộc (Phần tử thuộc tập hợp) . đọc là " x thuộc A" . đọc là " x không thuộc A". - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án thắng - Hai bạn đại diện lớp trình bày kết quả của mình. - Ghi nhận KQ. Hoạt động 2 : Cách cho tập hợp Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu 2 cách cho một tập hợp (SGK) - Yêu cầu học sinh giải H1, H2. Nhận xét, chỉnh sửa nếu cần. - Chú ý : +) Từ H1 ta thấy mỗi phần tử chỉ liệt kê 1 lần. +) Tập rỗng là tập hợp không có phần tử nào cả. KH : - Giải H1, H2 ( 3 học sinh trên bảng) - Các học sinh khác nhận xét, chỉnh sửa nếu cần. Hoạt động 3: Tập con Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu định nghĩa tập con (SGK) - ? Lấy ví dụ về tập con? - Nhận xét câu trả lời, chỉnh sửa. - Chú ý ( và ) với mọi tập A. - Đưa biểu đồ Ven thể hiện tập A là tập con của tập B. - Quan hệ: - Nghe giảng - Nghi nhận kiến thức. - Nắm được các kí hiệu - Trả lời câu hỏi H3 - Lấy ví dụ về tập con - Đại diện trả lời câu hỏi. - Quan sát biểu đồ Ven. - Tập vẽ biểu đồ Ven cho các quan hệ ở H5. Hoạt động 4: Tập hợp bằng nhau Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu định nghĩa hai tập hợp bằng nhau A = B (A B, và B A) - A không bằng B. KH:A B (xA mà x B) hoặc(yB mà yA) ? Cách chứng minh hai tập hợp bằng nhau? BT1: CM tập A = {1;2} bằng tập B = - Nghe giảng - Ghi nhận kiến thức . - Trả lời câu hỏi H4 - Trả lời câu hỏi ? - Làm quen với cách CM hai tập hợp bằng nhau. Hoạt động5 : Một số các tập con của tập hợp số thực Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đưa ra bảng phụ về một số tập con của tập số thực. - Chỉ dẫn cụ thể từng kí hiệu - Yêu cầu HS trả lời H6 và biểu diễn các tập hợp số đó trên trục số (lên bảng) - Nhận xét bài giải, chỉnh sửa nếu cần . - Học sinh xem kĩ bảng phụ . - Biểu diễn lại các tập hợp số trên trục số. - Trả lời H6. ( Mỗi học sinh lên bảng nối một cặp và biểu diễn trên trục số). Củng cố: - Củng cố, hệ thống lại bài giảng - BT: 22,23,24,25. Tiết 7 Hoạt động 6 : Phép hợp Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu định nghĩa ? Biểu thị tập A, B và ở VD2 trên trục số. - AB = {x│xA hoặc xB} - Nghe giảng - Ghi nhận kết quả - Lên bảng mô tả KQcủa các câu hỏi ? Hoạt đông 7 : Phép giao Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu định nghĩa ? Biểu thị các tập hợp A, B và ở VD3 lên trục số. - AB = {x│xA và xB} - A,B là hai tập hợp rời nhau - Nghe giảng - Ghi nhận kết quả - Nghiên cứu và trả lời các câu hỏi H7 Hoạt động 8 : Phép lấy phần bù Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu định nghĩa - Minh hoạ bằng VD4. - Gọi học sinh trả lời H8 - CEA = {x│x E và x A, } Chú ý: Đưa định nghĩa hiệu của hai tập hợp (sgk) - A\ B = {x│xA và xB} - thì CEA = E\ A - Ghi nhận kết quả - Nghiên cứu và trả lời H8 - Biểu thị các tập hợp A,B vàA\B trên trục số. Hoạt động 9 : Củng cố toàn bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS BT1: Cho hai tập hợp A = {xR│(x-1)(x-2)(x-3) = 0} và B = {5; 3; 1} 1. A = B ? 2. Xác định . BT2: Gọi a)Viết các tập A, B dưói dạng tập con của các tập số thực và biểu thị trên trục số. b)Xác định tập . - BTVN : Từ BT22 đến BT30. Chuẩn bị BT phần luyện tập . - Củng cố bài giảng thông qua các BT - Qua đo hs phải nắm được thế nào là hai tập hợp bằng nhau. Biết lấy hợp, giao, phần bù của các tập hợp.

File đính kèm:

  • docTiet 6-7 Tap hop va cac phep toan tren tap hop.doc