Bài giảng Tiết 6 : Kí hiệu bản đồ Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

I Mục Tiêu.

 1. Kiến thức

 - Biết ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ : kí hiệu điểm , kí hiệu đường , kí hiệu diện tích

 - Biết một số dạng kí hiệu được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ : kí hiệu hình học , kí hiệu chữ , kí hiệu tượng hình .

 - Biết các cách thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ : thang màu , đường đồng mức

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2347 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 6 : Kí hiệu bản đồ Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: Giảng ngày: Tiết 6 : Kí hiệu bản đồ Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. I Mục Tiêu. 1. Kiến thức - Biết ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ : kí hiệu điểm , kí hiệu đường , kí hiệu diện tích - Biết một số dạng kí hiệu được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ : kí hiệu hình học , kí hiệu chữ , kí hiệu tượng hình . - Biết các cách thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ : thang màu , đường đồng mức 2. Kĩ năng - Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ 3. Thái độ - Giáo dục các em cách học môn địa lí qua địa cầu. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục -Tư nhận thức - Làm chủ bản thân - Giao tiếp III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học -Trực quan, thực hành, vấn đáp IV. Đồ dùng dạy học. - GV: Bản đồ TN, Ktế VN. - 1 số tranh ảnh về TV, ĐV. - Tranh vẽ: H.14, 15, 16. V. Hoạt động dạy học. *Khởi động ; -Mục tiêu:Hs chuẩn bị làm bài -Thời gian:1p -Cách tiến hành: *. Kiểm tra 15p: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào đâu? Nêu khái niệm kinh độ , vĩ độ , toạ độ địa lí ? *. Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HĐ1: *Mục tiêu: - Biết ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ : kí hiệu điểm , kí hiệu đường , kí hiệu diện tích - Biết một số dạng kí hiệu được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ : kí hiệu hình học , kí hiệu chữ , kí hiệu tượng hình . *Thời gian:19’ *Đồ dùng dạy học ;Bản đồ TN, Ktế VN. *Tiến hành: - HS qs bđ ktế VN. H: Đọc phần chú giải ở góc bđ. Em có nhận xét gì về số lượng các loại kí hiệu bđ? H:ý nghĩa của các kí hiệu đó? 1. Các loại kí hiệu bản đồ. Là những hình vẽ, màu sắc, chữ cái. Có tính quy - Quy ước bđ dùng chung trên toàn thế giới. - HS qs ảnh đường sắt, rừng cây, vườn hoa quả. H: Người ta dùng kí hiệu gì để thể hiện các đối tượng trên vào bản đồ? - HS ng/c 1(18) + H.14. H: Có mấy loại kí hiệu chính trên bđ? ý nghĩa của chúng là gì? ước, dùng thể hiện sự vật, hiện tượng địa lí trên bản đồ. Có 3 loại kí hiệu: + Kí hiệu điểm: XĐ vị trí nhỏ. + Kí hiệu đường: ĐTg pbố theo c/dài. + Kí hiệu DT: phân bố vị trí, hình dạng, độ lớn. - HS qs bđ Ktế VN. H: XĐ trên bđ Ktế các kí hiệu đường? H: XĐ sông Hồng? Đây là kí hiệu gì? H: XĐ kí hiệu diện tích? H: XĐ nhà máy thuỷ điện? Đó là kí hiệu gì? => Kí hiệu bđ -> là ngôn ngữ của bđ. - HS qs H.15 H: Đọc tên các k/s trên bđ? (kí hiệu) H: Đọc tên, viết kí hiệu 1 chữ số k/s trên bđồ? HS qs tranh H.15 H: Đọc các kí hiệu tượng hình trên bđ? HS qs bđ TNVN? H:XĐ 1 số mỏ k/s lớn ở VN? H:Các kí hiệu bđ có ý nghĩa ntn? - Các kí hiệu trên bđ phản ánh vị trí, sự phân bố của các đối tượng địa lí trong không gian => không tính theo tỷ lệ của bđ. => là ngôn ngữ của bản đồ. Các dạng kí hiệu. a. Kí hiệu hình học. : Sắt. : Than. : Dầu mỏ. : Vàng. b. Kí hiệu chữ. Cr : Crôm. Fe: Sắt. Br: Brôm. c. Kí hiệu tượng hình. - Thể hiện rừng, ĐV, cây trồng, cây ăn quả. KL: Bảng chú giải của bản đồ giúp ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bđồ. HĐ2: *Mục tiêu: - Biết các cách thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ : thang màu , đường đồng mức *Thời gian:15’ *Đồ dùng dạy học ;Bản đồ TN, Ktế VN. *Tiến hành: - HS qs bđ bđ TNVN. H: Người ta thể hiện độ cao, độ sâu trên bđ bằng kí hiệu nào? (màu) H:Tìm trên bđ dãy Phan Xi Păng, đồng bằng Bắc Bộ? - Bđồ qsự: thể hiện độ cao = đường đồng mức. HS qs H.16 -> GV nói qua cách vẽ đường đồng mức. H: Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m? H: XĐ độ cao của các điểm A, B, C, H, G, I? H: Vậy em hiểu thế nào là đường đồng mức? H:Em có nhận xét gì về độ dốc sườn T - Đ của núi? độ dốc được thể hiện ntn trên đường đồng mức? 2. Cách biểu hiện địa hình trên bđ. a. Màu sắc: + Vàng: đồi, CN. + Đỏ nâu: núi. + Xanh lục: đồng bằng. + Xanh lam: biển. b. Đường đồng mức. - Là những đường nối những điểm có cùng 1 độ cao. - Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc. VI,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà(5p) a. Củng cố - kiểm tra. - Trò chơi: dán vị trí 1 số ĐT lên bđ trống (VN): Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-ly, Mỏ sắt, đồng … (bằng giấy màu cắt sẵn theo mẫu). b. Dặn dò – BT : - 5 (BT BĐ) - Giờ sau mỗi nhóm cbị thước đo, địa bàn để thực hành. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiaoandia6_t6.doc