+ HỌc sinh biết:
Kí hiệu hoá học, tên gọi và một số tính chất vật lí cơ bản của các nguyên tố trong nhóm oxi.
Các nguyên tố trong nhóm oxi có số oxi hoá -2, +4, +6 trong các hợp chất (trừ nguyên tố oxi không có số oxi hoá +4, +6)
+ Học sinh hiểu:
Tính chất hoá học chung của các nguyên tố nhóm oxi là tinh phi kim mạnh nhưng kém các nguyên tố nhóm halogen.
35 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2128 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 62 chương 6: nhóm oxi bài 40: khái quát về nhóm oxi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/02/2009
Tiết 62
CHƯƠNG 6: NHÓM OXI
BÀI 40: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI
I. Mục tiêu
+ HỌc sinh biết:
Kí hiệu hoá học, tên gọi và một số tính chất vật lí cơ bản của các nguyên tố trong nhóm oxi.
Các nguyên tố trong nhóm oxi có số oxi hoá -2, +4, +6 trong các hợp chất (trừ nguyên tố oxi không có số oxi hoá +4, +6)
+ Học sinh hiểu:
Tính chất hoá học chung của các nguyên tố nhóm oxi là tinh phi kim mạnh nhưng kém các nguyên tố nhóm halogen.
Quy luật về biến đổi cấu tạo và tính chất các nguyên tố trong nhóm oxi.
Quy luật về biến đổi tinh chất các hợp chất với hidro và hợp chất hidroxit của các nguyên tố trong nhóm oxi.
II. Chuẩn bị.
Bảng tuần hoà các nguyên tố hoá học. Bảng phụ sách giáo khoa.
III. Phương pháp.
Đàm thoại nêu vấn đề + trực quan
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ. Chương mới khơng kiểm tra mà tiến hành kiểm tra trong quá trình dạy học
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (8’)
Vị trí nhóm oxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố.
-Gv: treo BTH.
-Gv: Dựa vào BTH cho biết nhóm oxi gồm những nguyên tố nào?
-Gv:Cho biết vị trí của các nguyên tố trong BTH?
-Gv: Nêu trạng thái tồn tại và tính phổ biến của các nguyên tố?
-Gv: nêu tính chất chung của các nguyên tố?
Hoạt động 2: (8’)
cấu tạo giống nhau của các nguyên tố nhóm oxi
-Gv: yêu cầu học sinh viết cấu hình electron của các nguyênt tố?
-Gv: nhận xét sự giống nhau?
Hoạt động 3: (10’)
cấu tạo khác nhau của các nguyên tố nhóm oxi
-Gv:cho biết sự khác nhau của các nguyên tố?
-Gv: Ở trạng thái kích thích S, Se, Te có mấy electron độc thân?
-Gv: số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất?
Hoạt động 4: (8’)
Tính chất của đơn chất.
-Gv: nêu sự biến đổi BK, Đađ, tính phi và tính axit của các ngtố trong một nhóm A?
-Gv: cho biết tính chất của các nguyên tố nhóm Oxi?
-Gv: so sánh tính oxi hoá cảu các nguyên tố trong nhóm?
Hoạt động 5: (5’)
tính chất của các hợp chất.
-Gv: viết cộng thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố?
-Gv: viết cộng thức hidroxit tương ứng của các oxit cao nhất đối với oxi?
-Gv: Các hidroxit có tính gì?
-Gv: so sánh tính axit của các hidroxit?
BÀI 40: KHÁI QUÁT NHÓM OXI
I. Vị trí nhóm oxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố.
- Nhóm Oxi thuộc nhóm VIA bao gồm các nguyên tố:Ntố O S Se Te Po
Chu kì 2 3 4 5 6
- Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trai đất.
- Lưu huỳnh có nhiều trong lòng đất.
- Se là chất bán dẩn rắn, màu nâu đỏ.
- Te là chất rắn, màu xám, thuộc loại nguyên tố hiếm.
- Po là nguyên tố kim loại có tính phóng xạ.
II. Cấu tạo của nguyên tử các nguyên tố trong nhóm oxi.
1. Giống nhau.
Nguyên tử của nguyên tố nhóm oxi có 6 electron lớp ngoài cùng và có 2e độc thân.
2. Sự khác nhau giữa oxi và các nguyên tố trong nhóm.
- nguyên tử nguyên tố oxi không có phân lớp d các nguyên tố còn lại có plớp d còn trống.
- Ở trạng thái kích thích các nguyên tố Se, Te, S có thể có 4, 6 electron độc thân. Do vậy nguyên tử các nguyên tố S, Se, Te có khả năng tạo nên những hợp chất mà nó có số oxi hoá +4, +6.
III. tính chất của các nguyên tố trong nhóm oxi.
1. Tính chất của đơn chất.
- Là những nguyên tố phi kim mạnh( trừ Po)
- Có tính oxi hoá mạnh nhưng yếu hơn các nguyên tố nhóm halogen.
- Tính oxi hoá giảm từ O đến Te.
2. Tính chất của cacù hợp chất.
- Hợp chất với hidro (H2S, H2Se, H2Te) là những chất khí, mùi khó chịu và độc hại. Dung dịch trong nước có tính axit yếu.
- Hợp chất hidroxit là những axit.
4. củng cố và dặn dò (3)
làm các bài tập 2, 3, 4 sgk để củng cố kiến thức.
V- Hướng dẫn bài về nhà (2)
Về nhàm làm các bài tập còn lại + soạn bài oxi – ozôn.
Ngày soạn: 23/02/2009
Tiết:63
Bài 41: OXI
I. Mục tiêu.
+ Học sinh biết:
Cấu tạo phân tử oxi.
Tính chất vật lí, ứng dụng và phương pháp điều chế oxi.
+ Học sinh hiểu:
Tính chất hoá học cơ bản của oxi là tính oxi hoá mạnh.
Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là phân huỷ hợp chất giàu oxi và không bền.
+ Học sinh vận dụng.
Viết phương trình hoá học chứng minh tính oxi hoá mạnh của oxi và một số phương trình điều chế oxi trong phàng thí nghiệm.
II. Chuẩn bị.
+ Hoá chất điều chế O2, S, Fe
III. phương pháp
Đàm thoại nêu vấn đề + thí nghiệm trực quan.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Nêu cấu tạo của các nguyên tố nhóm oxi? Cho biết tính chất các hợp chất của các nguyên tố nhóm oxi, chúng biến đổi như thế nào?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (5’)
cấu tạo phân tử
Gv: viết cấu hình electron của nguyên tử oxi và ctct của ptử oxi?
Gv: nhận xét liên kết của oxi?
Hoạt động 2: (8’)
Tính chất vật lí
Gv: cho học sinh xem bình đựng oxi điều chế sẳn. Nêu cầu học sinh nhận xét tc vl của oxi?
Gv: tính tỉ khối của oxi so với không khí?
Gv: nhiệt độ hoá lỏng của oxi?
Hoạt động 3: (5’)
trạng thái tự nhiên
Gv: học sinh đọc sgk cho biết tầm quan trọng của qt quan hợp?
Gv: viết phương trình quan hợp?
Hoạt động 4: (10’)
tính chất hoá học
Gv: nhận xét độ âm điện của oxi với các nguyên tố khác từ đó dự đoán tính chất của chúng?
Gv: tại sao số oxi hoá của oxi trong hợp chất là -2?
Gv: oxi tác dụng được với những chất nào?
Gv: lấy vd oxi tác dụng với kl, pk và các hợp chất?
Gv: xác định số oxi hoá và và cho biết vai trò của nguyên tố oxi?
Hoạt động 5: ứng dụng của oxi (3’)
Gv: dựa vào sgk cho biết vai trò của oxi trong đời sống?
Hoạt động 6: điều chế (5’)
Gv: trong phòng thí nghiệm người ta điều chế O2 từ chất nào, chúng có đặc điểm gì?
Gv: viết phương trình phản ứng.
Gv: trong cộng nghiệp người ta sx oxi ntn?
BÀI 41: OXI
I. Cấu tạo phân tử oxi.
8O : 1s22s22p4
CTCT O2: O = O
Hai nguyên tử oxi liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị không phân cực.
II. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của oxi.
1. Tính chất vật lí.
- là chất khí không màu, không vi, nặng hơn không khí khoãng 1,1 lần.
- Dưới áp suất khí quyển hoá lỏng ở -183oC.
- Khí oxi ít tan trong nước.
2. Trạng thái tự nhiên.
- oxi trong không khí là sp của quá trình quan hợp.
6CO2 + 6H2O -> C6H12O6 + 6O2
III. Tính chất hoá học
Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hoá mạnh.
O2 + 2.2e -> 2O2-
Trong hợp chất oxi có số oxi hoá -2 (trừ một số trường hợp)
1. Tác dụng với hầu hết các kim loại( trừ Pt, Au)
2Na + ½ O2 -> Na2O
Mg + ½ O2 -> MgO
2. Tác dụng với hầu hết phi kim ( trừ halogen)
S + O2 -> SO2
2P + 5/2O2 -> P2O5
3. Td với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
H2S + O2 -> H2O + SO2
Quá trình oxi hoá đều toả nhiệt, phản ứng có thể xãy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các điều kiện: nhiệt độ, bản chất và trạng thái của chất.
VI. Ứng dụng
- Oxi có vai trò quan trọng trong đời sống của con người và động vật.
- Có vai trò quan trọng trong các lĩnh vực: công nghiệp, luyện gang thép, y học, vũ trụ…
V. Điều chế.
1. Trong phòng thí nghiệm.
Người ta điều chế oxi từ những chất giàu oxi và kém bền với nhiệt.
2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2
KClO3 KCl + 3/2O2
H2O2 H2O + ½ O2
2. Trong công nghiệp.
a. Từ không khí.( phương pháp vật lí)(sgk)
b. Từ nước( phương pháp hoá học)
2H2O 2H2 + O2
4. củng cố và ứng dụng (5’)
Oxi có tính cấht hoá học đặc trưng gì? Chúng tác dụng được với những chất nào?
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi từ những chất có đđ gì?
V- Hướng dẫn bài về nhà
Về nhà làm các bài tập + soạn bài hidro peoxit và ozon.
Ngày soạn: 24/02/2009
Tiết 64
BÀI 42: OZON VÀ HIDRO PEOXIT
I. Mục Tiêu.
Học sinh biết:
Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của ozôn và hidro peoxit.
Một số ứng dụng của ozôn và hidro peoxit.
Học sinh hiểu:
O3, H2O2 có tinh chất hoá học là dễ bị phân huỹ tạo O2.
H2O2 có tinh chất hoá học là tính khử và tính oxi hoá là do trong phân tử H2O2 oxi có số oxi hoá -1 là số oxi hoá trung gian.
Học sinh vận dụng:
Giải thích vì sao O3 và H2O2 được dùng làm chất tẩy màu và sát trùng.
Viết một số phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất của O3 và H2O2
II. Chuẩn bị.
Hoá chất H2O2, dd KI, dd KMnO4, dd H2SO4 loãng, hồ tinh bột, quỳ tím.
Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm.
III. Phương pháp.
Đàm thoại nêu vấn đề + thí nghiệm trực quan.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.
Nêu tinh chất hoá học của oxi và điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình phản ứng.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Cấu tạo của ozon (5’)
Gv: viết công thức cấu tạo của phân tử ozon.
Gv: cho biết có các liên kết gì có trong phân tử ozon?
Gv: ozon được hình thành như thế nào?
Hoạt động 2: Tính chất của ozon (10’)
Gv: dựa vào sgk nêu tính chất vl của ozon?
Gv: nêu tính chất hoá học của ozon?
Gv: lấy vd chứng minh tính oxi hoá của ozon mạnh hơn của oxi.
Hoạt động 3: ứng dụng của ozon (5’)
Gv: Nêu ứng dụng của ozon?
Gv: cho biết vai trò của tầng ozon?
Hoạt động 4: công thức của hidro peoxit (5’)
Gv: viết công thức cấu tạo của hidro peoxit?
Gv: cho biết liên kết nào là phân cực và liên kết nào là không phân cực?
Hoạt động 5: tính chất của hidro peoxit (10’)
Gv: cho học sinh xem lọ chứa H2O2. nhận xết tính chất vật lí của H2O2?
Gv: xác đinh số oxi hoá của oxi trong H2O2 cho biết H2O2 có thể có tính chất gì?
TN: Tính bền của H2O2. cho vào ống nghiệm khoảng 2ml H2O2 sau đó cho vào một ít MnO2.
TN: Tính oxi hoá của H2O2. cho vào ống nghiệm 4ml H2O2 cho thêm 2ml KI.quan sát hiện tượng.
Lấy ½ thể tích dd sau phản ứng cho vào đó một ít hồ tinh bột.
Lấy ½ thể tích còn lại cho phenolphtalein vào .
TN: tính khử của H2O2. cho vào ống nghiệm 2ml KMnO4, vài giọt H2SO4 cho thêm 2ml H2O2 quan sát hiện tượng.
Hoạt động 6: ứng dụng của hidro peoxit (5’)
Gv: cho biết ứng dụng của hidro peoxit
BÀI 42: OZON VÀ HIDRO PEOXIT
I. Ozon.
O3 và O2 là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.
1. Cấu tạo phân tử của ozon.
Nguyên tử oxi trung tâm táo một liên kết cho nhận và một liên kết đôi với hai nguyên tử oxi còn lại.
Ozon được tạo thành do ảnh hưởng của tia cực tím hoặc sự phóng điện trong cơn dông.
3O2 2O3
2. Tính chất của ozon.
a. Tính chất vật lí.
Là chất khí có mùi đặc trưng, màu xanh nhạt.
Tan trong nước nhiều hơn oxi 16 lần.
b. tính chất hoá học.
Ozon là chất có tính oxi hoá rất mạnh và mành hơn oxi.
Ozon oxi hoá hầu hết các kim loại( trừ Pt, Au). Ơû điều kiện thường O2 không oxi hoá được Ag nhưng ozon oxi hoá được Ag
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
Oxi không oxi hoá được I- trong dd nhưng ozon oxi hoá I- thành I2.
2KI + O3 + H2O -> I2 + KOH + O2
3. Ứng dụng của ozôn.
- Làm sạch không khí, khử trùng trong y tế.
- tẩy trắng trong công nghiệp
- Bảo vệ trái đất, ngăn ngừa tia tử ngoại.
II. Hidro peoxit
1. Công thức phân tử của hidro peoxit.
Liên kết giữa H – O là liên kết cht có cực. Liên kết O – O là liên kết cộng hoá trị không cực.
2. Tính chất của hidro peoxit.
a. Tính chất vật lí.
Là chất lỏng không màu nặg hơn nước, tan trong nước ở bất kì tỉ lệ nào.
b. Tính chất hoá học.
- Là chất ít bền dễ bị phân huỹ thành H2O và O2
H2O2 H2O + ½ O2
- Do oxi trong H2O2 có số oxi hoá -1 là số oxi hoá trung gian nên H2O2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá.
+ Tác dụng với chất khử:
H2O2 + KNO2 -> H2O + KNO3
H2O2 + 2KI -> I2 + 2KOH
+ tác dụng với chất oxi hoá.
2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4 ->
K2SO4 + 2MnSO4 + 5O2 + 8H2O
Ag2O + H2O2 -> 2Ag + H2O + O2
3. Ứng dụng của hidro peoxit(SGK).
4. củng cố và dặn dò (5’)
Cho biết tính chất hoá học đặc trưng của ozon?
Tại sao H2O2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
V- Hướng dẫn bài về nhà
Về nhà làm các bài tập trong sgk + ôn lại phần tinh chất cảu các đơn chất và hợp chất các nguyên tố halogen.
……………………….Hết bài……………………
Ngày soạn: 25/02/2009
Tiết: 65
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
1. Củng cố kiến thức:
Cấu tạo nguyên tử, tính chất, ứng dụng oxi và một số hợp chất của chúng.
So sánh Tính chất của oxi và ozon. Tính chất oxi hoá và tính khử của H2O2
2. Rèn kĩ năng:
Vận dụng lí thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, BTH các nguyên tố hoá học, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá khử để giải thích tính chất của oxi, ozon và H2O2
Viết phương trình chứng minh tính chất của oxi và ozon, H2O2
II. Chuẩn bị
- Gv: chuẩn bị giáo án và hệ thống câu hỏi và bài tập
- Hs: ơn tập và chuẩn bị ở nhà
III. Phương pháp
Đàm thoại nêu vấn đề, phương pháp nghiên cứu
IV. tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định tình hình
2. Kiểm tra bài cũ. (khơng kiểm tra)
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: (5’)
các dạng thù hình của oxi.
Gv: cho biết oxi có các dạng thù hình nào?
Gv: viết công thưc cấu tạo của các dạng thù hình đó?
Hoạt động 2: (5’)
so sánh tính chất hoá học của oxi và ozon
Gv: tính oxi hoá của ozon ntn so với oxi?
Gv: viết phương trình phản ứng chứng minh?
Hoạt động 3: (5’)
Tính chất hoá học của H2O2 là vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
Gv: nguyên tố oxi trong H2O2 có số oxi hoá là bao nhiêu?
Gv: dựa vào số oxi hoá hãy cho biết tính chất của H2O2?
Hoạt động 4: bài tập (10’)
Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lit khí oxi (điều kiện chuẩn), thu được khí A có tỉ khối so với õi là 1,25.
Hãy tính thành phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A.
Tính m và V. biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6g kết tủa trắng.
Gv: viết phương trình phản ứng?
Gv: giáo viên lưu ý cho học sinh có thể oxi dư hoặc không dư
Gv: chia hai trường hợp O2 dư hoặc không dư
Gv: áp dụng công thức tính tỉ khối của chất khí
Gv: dựa vào phương trình tính toán
Hoạt động 5: củng cố và dặn dò (15’)
Nêu tính chất của oxi, ozon va hidro peoxit
Về nhà học bài chương 5 và các bài oxi và ozon – hidro peoxit chuẩn bị kiểm tra.
LUYỆN TẬP
A. Kiến thức cần nắm vững.
1. Các dạng thù hình của oxi: oxi có hai dạng thù hình là O2 và ozon.
2. So sánh tính chất hoá học của oxi và ozon: ozon hoạt động hoá học mạnh hơn oxi
Vd: ozon oxi hoá được Ag trong điều kiện thường.
Ag + O3 -> Ag2O + O2
Ozon oxi hoá được iotua trong môi trường nước:
2KI + O3 + H2O -> 2KOH + I2 + O2
3. Tính chất hoá học của H2O2 là vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
B. Bài tập.
Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lit khí oxi (điều kiện chuẩn), thu được khí A có tỉ khối so với õi là 1,25.
Hãy tính thành phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A.
Tính m và V. biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6g kết tủa trắng.
C + O2 -> CO2 (1)
CO2 + C -> 2CO (2)
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (3)
1. nếu oxi dư:
a. gọi số mol CO2 là x => số mol O2 dư là 1 – x
theo đề ta có:
Vậy:%VCO2 = 2.100/3 = 66,67%
%VO2 = 33,33%
b. Theo phương trình 3:
Số mol O2 tham gia phản ừng =số mol CO2 = 3/50(mol)
Vậy số mol O2 dư là 3/100 = 0,03(mol)
Vậy khối lượng cacbon là: 3/5.12=0,72 (g)
Thể tích O2 là V = (0,03 + 0,06).22,4= 2,016 lít.
2. Nếu õi không dư:
a. gọi số mol CO2 là a, số mol CO là b
b. nCO2 = 0,06 mol, nCO = 0,001 mol
mC = (0,006 ) 0,01).12 = 0,732g
Theo phương trình (1)
nO2 = nC = 0,061 (mol)
VO2 =0,061.22,4 = 1,366 (lít)
V- Hướng dẫn bài tập về nhà
Học sinh về nhà làm các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và chuẩn bị ơn tập cho bài kiểm tra 1 tiết ở tiết sau
……………………….Hết bài……………………
Ngày soạn: 05/03/2009
Tiết 66
KIỂM TRA 45 PHÙT
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
* Kiểm tra chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy và học của giáo viên và HS đối với chương các nguyên tố oxi-ozon.
* Rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp giảng dạy cho phù hợp các đối tượng HS theo hướng tích cực.
2 .Kỹ năng:
* Kiểm tra kĩ năng về hoá học của HS trong quá trình học về ngôn ngữ bộ môn, kĩ năng
vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống hoá học, những điểm yếu kém và tìm hướng khắc phục.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Đề kiểm tra và đáp án (Đề chung K10).
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
Kiểm tra viết ( Trắc nghiệm và tự luận).
IV- Tiến trình kiểm tra
1. ổn định tình hình
2. kiểm tra
Hoạt động 1: (3’)
-GV: phát đề kiểm tra đến học sinh
Hoật động 2: (1’)
GV: hướng dẫn các trình bài bài trắc nghiệm và tự luận trong bài thi
Hoạt động 3: (40’)
HS: tiến hành làm bài
GV: Theo dõi quá trình làm bài và xủ lí kỉ luật nếu cĩ
Hoạt động 4: (2’)
- Thu bài và nhận xét của giáo viên
3. Cấu trúc đề thi (ma trận)
Bµi kiĨm tra sè 3
Thêi gian thùc hiƯn: tiÕt 66 theo PPCT
TØ lƯ: TN: TL = 20:80
Néi dung
Møc ®é.
NhËn biÕt
Th«ng hiĨu
VËn dơng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
C©u
§iĨm
C©u
§iĨm
C©u
§iĨm
C©u
§iĨm
C©u
§iĨm
C©u
§iĨm
Clo vµ c¸c hỵp chÊt cđa clo
3
0,75
1
3®
1
3®
Flo – Br«m – I«t
2
0,5
Oxi
2
0,5
1
2®
Ozon vµ hi®ropeoxit
1
0,25
Tỉng
8
2®
2
5®
1
3®
4. Đề thi
§Ị thi m«n ho¸ 10
(§Ị 4)
Họ và tên:………………………………………………………………..Lớp…………..
PhÇn tr¾c nghiƯm kh¸ch quan (2®)
C©u 1
Nh÷ng nguyªn tè ë nhãm nµo sau ®©y cã cÊu h×nh electron líp ngoµi cïng lµ ns2np5 ?
A
Nhãm VA B. Nhãm VIA C. Nhãm VIA D. Nhãm VIIA
C©u 2
C¸c nguyªn tư Halogen ®Ịu cã :
A
3 electron líp ngoµi cïng B. 7 electron líp ngoµi cïng
C
5 electron líp ngoµi cïng D. 6 electron líp ngoµi cïng
C©u 3
Ph¶n øng nµo sau ®©y ®ỵc dïng ®Ĩ ®iỊu chÕ khÝ hi®roclorua trong phßng thÝ nghiƯm
A
NaCl (r) + H2SO4 (®Ỉc) NaHSO4 + HCl
B
H2 + Cl2 2HCl
C
Cl2 + H2O HCl + HClO
D
Cl2 + SO2 + 2H2O 2HCl + H2SO4
C©u 4
ChÊt nµo sau ®©y kh«ng thĨ dïng ®Ĩ lµm kh« khÝ Hi®roclorua ?
A
P2O5 B. H2SO4 ®Ëm ®Ỉc C. CaCl2 khan D. NaOH r¾n
C©u 5
Ph¶n øng nµo sau ®©y chøng tá HCl cã tÝnh khư ?
A
4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
B
2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O
C
2HCl + CuO CuCl2 + H2O
D
2HCl + Zn ZnCl2 + H2
C©u 6
Trong c¸c Hal«gen , nguyªn tè cã ®é ©m ®iƯn lín nhÊt lµ :
A
Clo B. Brom C. Iot D. Flo
C©u 7
Níc Giaven lµ hçn hỵp c¸c chÊt nµo sau ®©y ?
A
HCl, HClO, H2O B. NaCl, NaClO, H2O
C
NaCl, NaClO3 , H2O D. NaCl, NaClO4 , H2O
C©u 8
ë tr¹ng th¸i c¬ b¶n , nguyªn tư cđa c¸c Halogen cã sè electron ®éc th©n lµ
A
7 B. 5 C. 1 D. 3
II. PhÇn tù luËn
C©u 1 : (3®)ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng biĨu diƠn d·y biÕn hãa sau : (Ghi râ ®iỊu kiƯn ph¶n øng)
C©u 2 (5®) Cho 15,8 gam KMnO4 t¸c dơng víi dung dÞch axit clohi®ric ®Ỉc, d. sau ph¶n øng thu ®ỵc V lÝt khÝ (®ktc) .
a/ TÝnh V ?
b/ Xơc toµn bé khÝ thu ®ỵc vµo 500 ml dung dÞch KOH (võa ®đ). TÝnh nång ®é mol/l cđa cđa c¸c chÊt trong dung dÞch t¹o thµnh sau ph¶n øng?( Xem thĨ tÝch dung dÞch kh«ng ®ỉi trong qu¸ tr×nh ph¶n øng
Bµi lµm
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : ho¸ 10 nc
§Ị sè : 4
01
02
03
04
05
06
07
08
Ngày soạn: 06/3/2009
tiết 67
BÀI 43: LƯU HUỲNH
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức
- Cấu tạo tinh thể gồm hai dạng và và Một số ứng dụng và phương pháp sản xuất lưu huỳnh.
Học sinh hiểu:
- Aûnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh.
- Do lưu huỳnh có độ âm điện tương đối lớn và có số oxi hoá 0 là số oxi hoá trung gian giữa số oxi hoá -2 và +6 nên lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
2/ Kĩ năng
- viết phương trình hoá học chưng minh tính khử và tính oxi hoá của lưu huỳnh.
- Giải thích một số hiện tượng vật lí, hoá học liên quan đến lưu huỳnh.
II. Chuẩn bị:
Hoá chất: lưu huỳnh, Cu, khí oxi.
Dụng cụ: ống nghiệm, lọ đựng khí oxi, đèn cồn.
Tranh cấu trúc tinh thể lưu huỳnh.
Sơ đồ cấu tạo phân tử lưu huỳnh theo nhiệt độ.
III. Phương pháp:
Đàm thoại nêu vấn đề + trực quan sinh động + thí nghịêm.
IV. tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định tình hình
2. Kiểm tra bài cũ: (Khơng kiểm tra)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10’)
vị trí tính chất vật lí của lưu huỳnh
GV hướng dẫn HS quan sát BTH.
Gv: Nêu vị trí của S trong BTH?
Gv: Viết cấu hình electron của S (Z = 16)
GV cho HS quan sát mẫu bột S, làm thí nghiệm tính tan của S trong nước.
Gv: HS nhận xét lý tính của S? (nêu trạng thái, màu sắc, tính tan của S)
Gv: Thế nào là dạng thù hình?
GV cho HS quan sát tranh vẽ mô tả 2 dạng thù hình của S
Gv: HS dựa vào SGK nhận xét, so sánh về tính bền, khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy của chúng?
Hoạt động 2: (7’)
ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo.
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của S.
® Đun S trong ống nghiệm, S nóng chảy (nóng ® nâu đỏ) ® tạo thành hơi S (đỏ nâu) ® gặp thành ống nghiệm lạnh ® Sbột màu vàng ® gọi là lưu uỳnh hoa
Gv: HS quan sát thí nghiệm đun S trên ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét sự biến đổi trạng thái, màu sắc của S theo nhiệt độ?
GV cho HS quan sát hình 6.3: mô hình cấu tạo vòng của phân tử S8
Hoạt động 3: (20’)
tính chất hoá học của S
Gv: Từ cấu hình electron, hãy nêu tính chất hóa học đặc trưng của S?
(-) Nhận 2e ® tính oxi hóa : tác dụng kim loại, H2, …
Gv: S có những trạng thái oxi hóa nào?
® Rút ra tính chất hóa học của S?
(-) S-2 S S+4 S+6 tính oxi hóa tính khử
GV bổ sung thêm:
¯
¯
Trạng thái cơ bản: +2e ® S + 2e = S-2
¯
Trạng thái kích thích:
S - 4e = S+4
S - 4e = S+6
Gv: Mỗi nhóm sẽ viết 2 phản ứng: S + KL,
S + H2 ®. Xác định số oxi hóa của S trước và sau phản ứng? Kết luận tính oxi hóa khử của S trong các phản ứng?
GV làm thí nghiệm: Cu + S ®
Hiện tượng: dây Cu cháy sáng rực trong hơi S.
* Lưu ý:
+ Không để dây Cu chạm vào S nóng chảy.
+ Cho dây Cu vào đúng lúc S nóng chảy ® hơi nâu
Hoạt động 4: ứng dụng của S (5’)
Gv: dựa vào sách giáo khoa cho biết tính ứng dụng của S
Giáo viên bổ xung Hg kim loại rất độc, nếu bị rơi ® dưới dạng nhiều hạt nhỏ li ti ® để thu Hg, rắc bột S vào ® phản ứng tạo HgS ở điều kiện thường.
Hoạt động 5: Sản xuất lưu huỳnh. (2’)
Gv: Trong tự nhiên, S thường được lấy từ đâu?
Gv: nguyên tắc điều chế lưu huỳnh từ hợp chất?
BÀI 43: LƯU HUỲNH
I. Tính chất vật lí của lưu huỳnh.
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh.
Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương () và lưu huỳnh đơn tà(). Hai dạng thù hình này có thể biến đổi qua lại với nhau theo điều kiện nhiệt độ.
Lưu huỳnh đơn tà bền hơn lưu huỳnh tà phương.
Lưu huỳnh đơn tà có nhiệt độ nóng chảy lớn hơn lưu huỳnh tà phương.
Khôí lượng riêng của lưu huỳnh đơn tà nhỏ hơn lưu huỳnh tà phương.
và đều có công
File đính kèm:
- chuong oxi 10 nang cao day du.doc