I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố được kiến thức về tính chất hoá học của oxit, axit.
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập trong SGK.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng viết PTHH và kĩ năng dự đoán.
- Rèn kĩ năng tính toán dựa vào PTHH.
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2872 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 9: luyện tập tính chất hoá học của oxit và axit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/9/2013
Ngày dạy: 16/9/2013
TIẾT 9: LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố được kiến thức về tính chất hoá học của oxit, axit.
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập trong SGK.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng viết PTHH và kĩ năng dự đoán.
- Rèn kĩ năng tính toán dựa vào PTHH.
3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: Bảng phụ, phiếu học tập
2. HS: Ôn tập kiến thức, vận dụng giải bài tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra vở bt ở nhà
3. Bài mới
*. Đặt vấn đề:Như vậy chúng ta đã nghiên cứu xong phần tính chất hoá học của oxit và axit, để củng cố kiến thức đã học và giải một số bài tập SGK, hôm nay ta cùng thực hiện tiết luyện tập...
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1(12‘)
- GV treo bảng phụ và yêu cầu học sinh họat động nhóm hoàn thành bài tập:
- GV y/c HS họat động nhóm chọn chất để viết pthh.
- Học sinh hoạt động nhóm
- HS hoạt động nhóm và viết phương trình phản ứng:
- GV yêu cầu hs hoạt động nhóm hoàn thành bài tập:
- HS nhắc lại và tự viết phương trình vào vỡ
* Hoạt động 2(20‘)
- GV treo bài tập 1 lên bảng:
Cho các chất sau: SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2,. Hãy cho biết những chất nào tác dụng được với:
a. Nước.
b. Axitclohydric.
c. Natrihydroxit.
- HS hoạt động cá nhân, tìm hiểu đề bài
- HS lên bảng giải, nhận xét, bổ sung
- GV hướng dẫn HS lập bảng như sau:
SO2
CuO
Na2O
CaO
CO2
H2O
x
o
x
x
x
HCl
o
x
x
x
o
NaOH
x
o
o
o
x
GV giải bài tập
- Giáo viên treo bài tập 2: Hòa tan 1,2g Mg bằng 50ml dung dịch HCl 3M.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí thoát ra (đkc).
c. Tính CM của dung dịch thu được sau phản ứng ( Coi thể tích dung dịch sau phản ứng bằng thể tích dung dịch HCl).
- HS hoạt động cá nhân, tìm hiểu đề bài
- HS lên bảng giải, nhận xét, bổ sung
- GV giải bài tập
- GV yêu cầu HS xem đề bài tập 5. SGK
- HS hoạt động cá nhân tìm hiểu đề bài
- HS giải bài tập
GV nhận xét, chữa bài tập.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất của oxit:
2. Tính chất hoá học của axit:
II. Bài tập:
Bài tập 1:
a) Chất tác dụng được với nước là: SO2, Na2O, CaO, CO2.
b) Những chất tác dụng được với axitclohydri là: CuO, Na2O, CaO.
c) Những chất t/d được với NaOH là: SO2, CO2.
Bài tập 2:
a)
b) Số mol:
Số mol
Theo phương trình:
c) Dung dịch sau phản ứng gồm:
MgCl2 và HCl dư.
Bài tập 5:
1. S + O2 SO2
2. 2SO2 + O2 2SO3
3. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
4. Củng cố
- Hướng dẫn các bài tập dạng nhận biết
- Hướng dẫn làm bài tập 6 SGK trang 19:
5. Hướng dẫn
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bt 3/21 sgk
- Chuẩn bị kiểm tra 45 phút
File đính kèm:
- Giao an hoa 9 tuan 5.doc