Bài giảng Tiết 97: văn bản ý nghĩa trong văn chương

Hiểu được nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, tình yêu thương, nhiệm vụ của văn chương là hình ảnh cúa cuộc sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, công dụng của văn chương là gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có.

-Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc, hình ảnh.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1828 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 97: văn bản ý nghĩa trong văn chương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 97: Văn bản í nghĩa văn chương A- Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Hiểu được nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, tình yêu thương, nhiệm vụ của văn chương là hình ảnh cúa cuộc sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, công dụng của văn chương là gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. -Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc, hình ảnh. - Rèn luyện, củng cố cho HS kỹ năng, kiến thức về văn bản nghị luận: luận điểm, luận cứ và lập luận. -GD HS biết trân trọng những giá trị của văn chương, biết rèn luyện những thói quen, tình cảm mà văn chương đem đến. B- Chuẩn bị. Giáo án, vở soạn của HS, SGK, SGV, SBT Ngữ văn 7 tập II Tư liệu tham khoả về tác giả Hoài Thanh Máy chiếu, máy vi tính, USB… C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. *Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS. - Theo tác giả Phạm Văn Đồng: Lối sống giản dị của Bác được thể hiện ở những khía cạnh nào? - Trả lời: +Giản dị trong đời sống + Trong quan hệ với mọi người + Tong lời nói và viết. Sự giản dị kết hợp với đ/s tinh thần phong phú và tư tưởng t/c cao đẹp *Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Nói đến văn chương có nhiều điều cần hiểu biết như văn chương bắt nguồn từ đâu, nhiệm vụ của văn chương là gì, văn chương có công dụng gì trong đs con người... Nhà phê bình Hoài Thanh sẽ cho chúng ta hiểu một cách đúng đắn và sâu sắc. Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần Chú thích. -(Chiếu Slide 2) -(Chiếu Slide 3) 1- Hướng đẫn HS đọc. Bài văn nghị luận giàu hình ảnh, luận điểm, luận cứ rõ ràng, khi đọc cần chú ý nhấn mạnh những câu mang luận điểm, những h/ ả giàu cảm xúc. 2- Các luận điểm của văn bản. Em hãy trình bày những nét nổi bật về tác giả Hoài Thanh. - Hoài Thanh(1909-1982)- Nguyễn Đức Nguyên- Nghệ An. -Nhà giáo, nhà phê bình Văn học đầy tài năng và uy tín. - Ngôn ngữ giàu hình ảnh viết với những rung động tinh tế và cảm xúc chân thành. Tác phẩm nổi tiếng nhất là " Thi nhân Việt Nam" viết chung với em trai là Hoài Chân Gv giải thích thêm từ khó -Cốt yếu: cái chính, cái quan trọng nhất, chưa phải là tất cả. -Nghèo nàn (Đ/s tinh thần chứ không phải nghèo nàn về vật chất) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản HS đọc đoạn 1 -Theo Hoài Thanh, Nguồn gốc cố yếu của văn chương là gì? - Em hiểu từ "cốt yếu"như thế nào? -Vậy, em có nhận xét gì về quan niệm của tg? nhưng chưa đủ vì nó chỉ là cái cốt yếu chứ chưa phải là tất cả vì: + Có quan niệm cho rằng: Văn chương bắt nguồn từ cs lao động + Có quan niệm khác: Văn chương bắt nguồn từ nhu cầu giải trí, nhu cầu giải thoát của con người. (Các quan điểm này không loại trừ nhau mà bổ sung cho nhau)- Gv giải thích (Vd: Đọc "Chinh phụ ngâm khúc-đoạn trích Sau phút chia ly, người đọc cảm thương cho số phận của hạnh phúc lứa đôi, nỗi sầu đau, buồn tủi của người chinh phụ lúc tiễn chồng ra trận, đồng thời người đọc cũng căm phẫn sâu sắc chiến tranh phi nghĩa gây tan nát, đau thương tang tóc cho bao gia đình ) + Văn chương thương cả muôn vật, muôn loài. VD :Chàng thì đi cõi xa mưa gió Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn Đoái trông theo đã cách ngăn Tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh… Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? ? Ngoài lòng thương người, văn chương còn thương muôn vật, muôn loài....Tg lấy dẫn chứng ở đâu? -(Ca dao: Trâu ơi ta bảo trâu này...) tiếng gọi của người nông dân thật trìu mến, thân thương, coi trâu là bạn, gần gũi thân mật như những người thân trong gia đình -Chuyện thi sĩ ấn Độ khóc thương cho một con chim sắp chết. ? Theo Hoài Thanh, văn chương có những nhiệm vụ gì(hãy đọc lại chú thích số 5 để giải thích) Lấy VD để phân tích -Một bông hoa, một ngọn cỏ, một ánh trăng, một tiếng chim kêu....được người nghệ sỹ thổi vào đó cái hồn và hiện lên thật lung linh huyền ảo, đầy sức sống. Cảnh khuya, Rằm tháng giêng - Hồ Chủ tịch -(Thê giới loài vật trong"Dế Mèn phiêu lưu kí‏‎ của Tô Hoài" vốn là những con vật rất đỗi bình thường nhưng nó hiện lên thật sinh động dưới con mắt của Tô Hoài, ở đõ không đơn thuần là loài vật mà chính là thế giới con người Nhà văn muốn gửi thông điệp: hãy sống hoà thuận, đoàn kết để xây dựng một thế giới đại đồng.) VD: "Sự tích Bánh chưng bánh giầy, Con Rồng Chấu tiên..." Tg dân gian muốn giải thích nguồn gốc của một phong tục vốn ăn sâu vào tiềm thức của người việt. Hoặc g/thích cội nguồn dân tộc: cao quí, đẹp đẽ, sang trọng nhằm thể hiện lòng tự hào, tự tôn dân tộc mà cs đời thường không g/thích được +Tình cảm gia đình +Tình cảm bạn bè tuổi ấu thơ… + Tình yêu quê hương đất nước. + Tình cảm đồng loại +Tình yêu muôn vật, muôn loài. -> Từ tình cảm gia đình, văn chương bỗi dưỡng hun đúc cho con người tình yêu quê hương đất nước, tình cảm đồng loại:" lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vậtmuôn loài" VD Bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh tiếng gà đối với mỗi con người tưởng như quen thuộc vậy mà dưới con mắt của Xuân Quỳnh, tiếng gà hiện lên thật gợi cảm đó là kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Từ tình cảm gia đình, nhà thơ đã bồi dưỡng cho con người tình yêu quê hương đất nước. … Cháu chiến đấu hôm nay Vì tình yêu tổ quốc. Vì xóm làng thân thuộc. Bà ơi, cũng vì bà. Vì tiếng gà cục tác. ổ trứng hồng tuổi thơ. HS đọc: ...Thi sĩ ca tụng núi non, cây cỏ.....trông mới đẹp....tiếng chim, tiếng suối trông mới hay..... -Vậy, em hãy khái quát lại nội dung bài học HS đọc mục ghi nhớ (Sgk tr 63) I/ Đọc - Tìm hiểu chung 1- Tác giả, 2-Tác phẩm -Nhà giáo, nhà phê bình Văn học đầy tài năng và uy tín với những rung động tinh tế và cảm xúc chân thành. - " Ynghĩa của văn chương" trích trong "Văn chương và hành động" -1936 a-Thể loại. Nghị luận văn chương. b-Bố cục: 2 phần _ P1 : Nguồn gốc của văn chương. _ P2 : Công dụng của văn chương 3- Từ khó: (5, 6, 7, 8, 9, 11) II- / Đọc - Tìm hiểu chi tiết 1- Nguồn gốc của văn chương. *Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình thương, lòng nhân ái. (Thử tìm xem giữa đoạn 1, đoạn 2, đoạn 4 có câu nào giống nhau về nghĩa) HS tìm + Văn chương là lòng thương người. +Văn chương còn là lòng thương cả muôn vật muôn loài g Quan niệm đúng đắn, sâu sắc * Nhiệm vụ của văn chương -Văn chương là phản ánh cuộc sống muôn hình vạn trạng, ẩn chứa tình cảm con người, mang dáng dấp của thế giới con người. -Văn chương còn sáng tạo ra sự sống +Văn chương xây dựng lên những hình ảnh, những ý tưởng mà c/ sống chưa có + Hoặc c/sống đã có mà chưa giải thích được Chuyển ‏‎ ý: Nhiệm vụ của văn chương là hình dung của sự sống, sáng tạo sự sống. Còn vai trò công dụng của văn chương như thế nào, chúng ta tìm hiểu tiếp. 2- Công dụng của văn chương *Văn chương giúp cho tình cảm, gợi lòng vị tha (quan hệ chặt chẽ với LĐ1) - Văn chương gây cho ta những tình cảm ta k/có - Văn chương luyện cho ta những tình cảm sẵn có -Văn chương làm giàu tình cảm g con người. -Văn chương làm đẹp cho cuộc sống III/ Tổng kết 2-Nghệ thuật. 1- Nội dung (Chiếu lên màn hình) IV/Luyện tập (HS làm bài tập trên máy chiếu) D- Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị ôn tập văn bản nghị luận - Đọc thêm và làm bài tập trong SGK liyhgvb/m /lị?,q

File đính kèm:

  • docga tham dinh.doc