Bài giảng Tiết dạy: 55 - Bài 5: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Kiến thức:

 Hiểu khái niệm BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của nó.

 Kĩ năng:

 Biểu diễn được tập nghiệm của BPT và hệ BPT bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.

 Biết cách giải bài toán qui hoạch tuyến tính đơn giản.

 Thái độ:

 Biết vận dụng kiến thức về bất phương trình trong suy luận lôgic.

 Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính toán chính xác cẩn thận.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết dạy: 55 - Bài 5: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/01/2012 Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH Tiết dạy: 55 Bài 5: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu khái niệm BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của nó. Kĩ năng: Biểu diễn được tập nghiệm của BPT và hệ BPT bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. Biết cách giải bài toán qui hoạch tuyến tính đơn giản. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức về bất phương trình trong suy luận lôgic. Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính toán chính xác cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ miền nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về phương trình đường thẳng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Tìm giao điểm của hai đường thẳng có phương trình (d1): , (d2): . Đ. . 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm BPT bậc nhất hai ẩn 7' · GV giới thiệu khái niệm BPT bậc nhất hai ẩn. H1. Cho VD về BPT bậc nhất hai ẩn? Chỉ ra một vài nghiệm của BPT đó. Đ1. Một số nghiệm: (0; 0), (1; 0), .. 1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn a) BPT bậc nhất hai ẩn và miền nghiệm của nó Định nghĩa: BPT bậc nhất hai ẩn là BPT có dạng: (>0, £ 0, ³ 0) trong đó , x và y là các ẩn. Mỗi cặp số sao cho gọi là một nghiệm của bpt Trong mp toạ độ, mỗi nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn được biểu diễn bởi một điểm và tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi một tập điểm. Tập điểm ấy đgl miền nghiệm của BPT. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định miền nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn 15' · GV giới thiệu định lí. Minh hoạ bằng hình vẽ. · GV cho HS nhận xét các bước xác định miền nghiệm của BPT (1). · GV cho HS thực hiện VD sau: VD1: Xác định miền nghiệm của BPT: . · Các nhóm thảo luận và trình bày. · Các nhóm thảo luận và trình bày. Miền nghiệm là nửa mp không bị gạch chéo. b) Cách xác định miền nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn Định lí: Trong mp toạ độ, đ.thẳng (d): chia mp thành hai nửa mp. Một trong hai nửa mp ấy (không kể bờ (d)) gồm các điểm có toạ độ thoả mãn bpt , nửa mp còn lại (không kể bờ (d)) gồm các điểm có toạ độ thoả mãn bpt . Nhận xét: Nếu là một nghiệm của bpt (hay ) thì nửa mp (không kể bờ (d)) chứa điểm chính là miền nghiệm của bpt ấy. Cách xác định miền nghiệm của bpt (1): · Vẽ đt (d): ; · Xét một điểm . – Nếu thì nửa mp (không kể bờ d) chứa điểm M là miền nghiệm của (1). – Nếu thì nửa mp (không kể bờ d) không chứa điểm M là miền nghiệm của (1) Chú ý: Đối với các BPT dạng ³ 0, £ 0 thì miền nghiệm là nửa mp kể cả bờ. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 15' · GV giới thiệu khái niệm và cách xác định miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn. Minh hoạ bằng VD. · GV hướng dẫn HS giải VD sau: VD2: Xác định miền nghiệm của hệ BPT: (I) · Các nhóm thực hiện lần lượt theo sự hướng dẫn của GV. 2. Hệ BPT bậc nhất hai ẩn Miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn là giao các miền nghiệm của các BPT trong hệ. Cách xác định miền nghiệm của hệ: – Với mỗi BPT trong hệ, ta xác định miền nghiệm của nó và gạch bỏ miền còn lại. – Miền còn lại không bị gạch chính là miền nghiệm của hệ. Hoạt động 4: Củng cố 3' Nhấn mạnh: – Cách xác định miền nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 42, 43 SGK. Đọc tiếp bài "Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docdai10nc 55.doc