Bài giảng Tiết dạy: 64 - Bài 8: Một số phương trình và bất phương trình qui về bậc hai

Kiến thức:

 Nắm được cách giải các PT, BPT qui về bậc hai: PT, BPT chứa ẩn trong dấu GTTĐ, PT, BPT chứa ẩn trong dấu căn bậc hai.

 Kĩ năng:

 Giải thành thạo một số dạng PT, BPT đã nêu.

 Thái độ:

 Liên hệ được việc giải BPT bậc hai vào các bài toán khác.

 Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính toán chính xác cẩn thận.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết dạy: 64 - Bài 8: Một số phương trình và bất phương trình qui về bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/01/2012 Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH Tiết dạy: 64 Bài 8: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ BẬC HAI (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được cách giải các PT, BPT qui về bậc hai: PT, BPT chứa ẩn trong dấu GTTĐ, PT, BPT chứa ẩn trong dấu căn bậc hai. Kĩ năng: Giải thành thạo một số dạng PT, BPT đã nêu. Thái độ: Liên hệ được việc giải BPT bậc hai vào các bài toán khác. Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính toán chính xác cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Học sinh: Ôn tập kiến thức về PT, BPT chứa GTTĐ, chứa căn bậc hai đã học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Giải PT ? Đ. PT Û . 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải BPT dạng 17' · GV hướng dẫn HS cách biến đổi, giải thích các điều kiện của phép biến đổi. H1. Vì sao phải có điều kiện , ? H2. Nêu phép biến đổi? Đ1. : điều kiện xác định : hai vế không âm. Đ2. BPTÛ Û BPTÛ Û 2. PT, BPT chứa ẩn trong dấu căn bậc hai b) Dạng Û VD1: Giải bất phương trình: VD2: Giải bất phương trình: Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải BPT dạng 20' · GV hướng dẫn HS cách biến đổi, giải thích các điều kiện của phép biến đổi. H1. Nêu phép biến đổi? Đ1. BPT Û Û BPT Û Û Û c) Dạng Û VD3: Giải bất phương trình: VD4: Giải bất phương trình: Hoạt động 3: Củng cố 3' Nhấn mạnh: – Cách giải các dạng bất phương trình ở trên. – Chú ý điều kiện của các phép biến đổi. – Cách kết hợp nghiệm. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 67, 68, 72 ® 75 SGK. Bài tập ôn chương IV. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docdai10nc 64.doc