Kiến thức: Củng cố:
Cách giải các PT, BPT qui về bậc hai: PT, BPT chứa ẩn trong dấu GTTĐ, PT, BPT chứa ẩn trong dấu căn bậc hai.
Kĩ năng: Luyện tập:
Giải thành thạo một số dạng PT, BPT đã nêu.
Thái độ:
Liên hệ được việc giải BPT bậc hai vào các bài toán khác.
2 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết dạy: 66 - Bài dạy: Kiểm tra 1 tiết chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/02/2012 Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Tiết dạy: 66 Bài dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố:
Cách giải các PT, BPT qui về bậc hai: PT, BPT chứa ẩn trong dấu GTTĐ, PT, BPT chứa ẩn trong dấu căn bậc hai.
Kĩ năng: Luyện tập:
Giải thành thạo một số dạng PT, BPT đã nêu.
Thái độ:
Liên hệ được việc giải BPT bậc hai vào các bài toán khác.
Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính toán chính xác cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra.
Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về BĐT, BPT.
III. MA TRẬN ĐỀ:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
BPT, Hệ BPT bậc nhất 1 ẩn
2
0,5
1,0
BPT, Hệ BPT bậc hai 1 ẩn
4
0,5
2
0,5
1
3,0
6,0
PT, BPT qui về bậc hai
1
3,0
3,0
Tổng
3,0
1,0
6,0
10,0
IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn phương án đúng nhất:
Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình: là:
A) (–2; 2) B) (0; 1) C) (0; 2) D) (–¥; 2)
Câu 2: Tập nghiệm của hệ bất phương trình: là:
A) B) C) (5; + ¥) D)
Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình: x2 – 2x – 3 < 0 là:
A) (–3; 1) B) (–1; 3) C) (–¥;–1)È(3;+¥) D) (–¥;–3)È(1;+¥)
Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình: x2 – 9 £ 0 là:
A) (–¥; 3] B) (–¥; –3] C) (–¥;–3]È[3;+¥) D) [–3; 3]
Câu 5: Tập xác định của hàm số f(x) = là:
A) [1; 4] B) (–¥; 1]È[4;+¥) C) (–¥; 1)È(4;+¥) D) (1; 4)
Câu 6: Phương trình: x2 + (2m – 3)x + m2 – 6 = 0 vô nghiệm khi:
A) m = B) m
Câu 7: Tam thức nào sau đây luôn luôn dương với mọi x:
A) 4x2 – x + 1 B) x2 – 4x + 1 C) x2 – 4x + 4 D) 4x2 – x – 1
Câu 8: Giá trị lớn nhất của biểu thức f(x) = – x2 + 5x + 1 là:
A) B) 1 C) – D)
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 9: Giải bất phương trình:
Câu 10: Giải bất phương trình:
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A. Trắc nghiệm: (Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
C
A
B
D
B
D
A
A
B. Tự luận:
Câu 9: (3 điểm) · Tìm nghiệm của tử và mẫu: 3 + 2x – x2 = 0 Û x = –1; x = 3 (0,5 điểm)
2x2 + 3x – 5 = 0 Û x = 1; x = – (0,5 điểm)
· Lập bảng xét dấu:
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
· Kết luận: Tập nghiệm của BPT S = (0,5 điểm)
Câu 10: (3 điểm)
(1,0 điểm) Û (1,0 điểm)
Û (1,0 điểm)
VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA:
Lớp
Sĩ số
0 – 3,4
3,5 – 4,9
5,0 – 6,4
6,5 – 7,9
8,0 – 10
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
10A1
10A2
10A3
VII. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- dai10nc 66.doc