Kiến thức:
Biết hai đơn vị đo góc là độ và radian.
Hiểu khái niệm đường tròn lượng giác; góc và cung lượng giác; số đo của góc và cung lượng giác.
Hiểu được hệ thức Sa–lơ cho các cung và góc lượng giác.
Kĩ năng:
Biết đổi đơn vị góc từ độ sang radian và ngược lại.
Tính được độ dài cung tròn khi biết số đo của cung
2 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết dạy: 77 - Bài 1: Góc và cung lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/03/2012 Chương VI: GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Tiết dạy: 77 Bài 1: GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết hai đơn vị đo góc là độ và radian.
Hiểu khái niệm đường tròn lượng giác; góc và cung lượng giác; số đo của góc và cung lượng giác.
Hiểu được hệ thức Sa–lơ cho các cung và góc lượng giác.
Kĩ năng:
Biết đổi đơn vị góc từ độ sang radian và ngược lại.
Tính được độ dài cung tròn khi biết số đo của cung.
Biết cách xác định điểm cuối của một cung lượng giác và tia cuối của một góc lượng giác hay một họ góc lượng giác trên đường tròn lượng giác.
Thái độ:
Hiểu rõ hơn vai trò của lượng giác trong đời sống.
Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính toán chính xác cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ góc và cung lượng giác.
Học sinh: Ôn tập kiến thức về lượng giác đã học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
H. Nêu hệ thức giữa số đo độ và radian?
Đ. .
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm góc lượng giác
15'
· GV nêu các khái niệm góc lượng giác, tia đầu, tia cuối, kí hiệu, số đo góc lượng giác và minh hoạ bằng hình vẽ.
· GV đưa ra một số hình vẽ các góc lượng giác và cho HS xác định số đo các góc đó.
H1. Nhận xét về số đo của các góc lượng giác?
· GV nêu nhận xét tổng quát về số đo góc lượng giác.
· Các nhóm thực hiện yêu cầu.
(1): (2): (3):
Đ1. Sai khác nhau (hoặc ).
2. Góc và cung lượng giác
a) Khái niệm góc lượng giác và số đo của chúng
· Chiều quay ngược chiều quay của kim đồng hồ gọi là chiều dương, ngược lại là chiều âm.
· Cho hai tia Ou, Ov. Nếu tia Om quay chỉ theo chiều dương (hoặc chiều âm) xuất phát từ tia Ou đến trùng với tia Ov thì ta nói: Tia Om quét một góc lượng giác tia đầu Ou, tia cuối Ov.
· Có vô số góc LG tia đầu Ou, tia cuối Ov (một họ góc LG). Mỗi góc LG như thế đều được kí hiệu là (Ou, Ov).
· Khi tia Om quay góc (hay a rad) thì ta nói góc LG có số đo (hay a rad).
Þ Mỗi góc LG gốc O được xác định bởi tia đầu Ou, tia cuối Ov và số đo của nó.
Tổng quát: Nếu một góc LG có số đo (hoặc a rad) thì mọi góc LG có cùng tia đầu, tia cuối với nó có số đo dạng:
(k Î Z)
(hoặc (kÎ Z)).
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm cung lượng giác
12'
· GV nêu khái niệm đường tròn định hướng, cung lượng giác và minh hoạ bằng hình vẽ.
b) Khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng
· Vẽ một đường tròn tâm O, bán kính R. Nếu tia Om cắt đường tròn tại M thì chiều quay của tia Om cho ta chiều di động của điểm M. Đường tròn với chiều di động đã được chọn gọi là đường tròn định hướng.
· Khi tia Om quét nên góc LG (Ou, Ov) thì điểm M chạy trên đường tròn vạch nên một cung LG điểm đầu U, điểm cuối V.
® Với hai điểm U, V trên đường tròn định hướng ta có vô số cung LG điểm đầu U, điểm cuối V, cùng được kí hiệu là .
· Ta coi số đo của góc LG (Ou, Ov) là số đo của cung LG tương ứng.
Þ Trên đường tròn định hướng, mỗi cung LG được xác định bởi điểm đầu, điểm cuối và số đo của nó. Nếu một cung LG có số đo a thì mọi cung LG có cùng điểm đầu U, điểm cuối V có số đo dạng , k Î Z.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thức Sa-lơ
10'
H1. Nhắc lại hệ thức Sa-lơ về độ dài đại số?
H2. Cho ,
.
Tính ?
Đ1. Với ba điểm A, B, C tuỳ ý trên trục số, ta có:
Đ2.
(k Î Z)
3. Hệ thức Sa-lơ
· Với ba tia Ou, Ov, Ow tuỳ ý:
· Với ba tia Ox, Ou, Ov tuỳ ý:
· Với ba điểm U, V, W tuỳ ý trên đường tròn định hướng, ta có:
sđ + sđ=sđ+ k2p
Hoạt động 4: Củng cố
3'
Nhấn mạnh:
– Các khái niệm góc LG, cung LG và số đo của chúng.
– Hệ thức Sa-lơ về số đo của góc, cung LG.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 5 ® 13 SGK.
Đọc trước bài " Giá trị lượng giác cua góc (cung) lượng giác".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- dai10nc 77.doc