Giáo án lớp 10 môn Hình học - Các định nghĩa

Mục tiêu:

1.Về kiến thức: HS nắm được các định nghĩa: vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài của một vectơ, hai vectơ bằng nhau và vectơ - không.

2Về kĩ năng: - xác định vectơ: đọc tên, kí hiệu, đếm số vectơ, xác định sự cùng phương, cùng (ngược) hướng của các vectơ,

 tính độ dài của vectơ thông qua độ dài đoạn thẳng tương ứng, dựng một vectơ bằng vectơ đã cho có điểm đầu là điểm cho trước.

3.Về tư duy: Tiếp cận khái niệm véctơ liên hệ thực tế (trong vật lý).

 

doc28 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 10 môn Hình học - Các định nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Ngày soạn: 10/08/2013 Tiết: 1 Bài soạn: Chương I. VECTƠ $1. Các định nghĩa I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: HS nắm được các định nghĩa: vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài của một vectơ, hai vectơ bằng nhau và vectơ - không. 2Về kĩ năng: - xác định vectơ: đọc tên, kí hiệu, đếm số vectơ, xác định sự cùng phương, cùng (ngược) hướng của các vectơ, tính độ dài của vectơ thông qua độ dài đoạn thẳng tương ứng, dựng một vectơ bằng vectơ đã cho có điểm đầu là điểm cho trước. 3.Về tư duy: Tiếp cận khái niệm véctơ liên hệ thực tế (trong vật lý). II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: Tranh vẽ mô phỏng hình 1 SGK III. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp IV. Tiến trình bài học 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học. 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: Các định nghĩa về vectơ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khái niệm vectơ Ä Các mũi tên đặt trước máy bay, ôtô, xe tải nói lên đièu gì ? H1: Một Ôtô xuất phát từ bến A và dừng lại ở bến B, một chiếc khác đi ngược lại. Hãy vẽ sơ đồ biểu thị chuyển động của mỗi chiếc. H2: Hai Ôtô chuyển động như thế nào ? Ä Định nghĩa: Vectơ là một đoạn thẳng có hướng => Vectơ A: điểm đầu, B: điểm cuối B A Ø Thực hiện D1 /4 H3: Kết luận gì về sự khác biệt giữa vectơ và đoạn thẳng ? 2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng - Mô tả bằng hình vẽ giá của một vectơ. - Mô tả bằng hình vẽ 2 vectơ cùng phương. - Mô tả các vectơ cùng hướng, ngược hướng. Ø Thực hiện D2 /5 Giảng: Ta nói và là hai vectơ cùng hướng, và là hai vectơ ngược hướng. Hai vectơ cùng hướng hay ngược hướng được gọi là hai vectơ cùng phương. Ø CMR nếu cùng phương thì A, B, C thẳng hàng. Ø Thực hiện D3 /6 Bài toán 1: Cho hình bình hành ABCD. Hãy chỉ ra ba cặp vectơ cùng phương, cùng hướng Bài toán 2: CMR nếu A, B, C là ba điểm phân biệt và cùng phương với thì A, B, C thẳng hàng Bài toán 3: Nêu điều kiện cần và đủ để 3 điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng 3. Hai vectơ bằng nhau - Đ/n: = AB, =1 - Nhận xét về mối quan hệ giữa hai vectơ và ? Gợi ý HS yếu: - hướng - độ dài Ø Cho hình bình hành ABCD. So sánh hai vectơ cùng hướng Þ bằng nhau cùng độ dài Kí hiệu: = GV: Cho , O. $! A sao cho = Ø Thực hiện D4 /6 4. Vectơ - không - Xây dựng: - Quy ước Véctơ cùng phương, cùng hướng, với mọi véctơ , độ dài của vectơ là 0 Ä Hướng chuyển động của các phương tiện TL1: A B TL2: Chuyển động ngược hướng - Nêu khái niệm vectơ - Lưu ý cách kí hiệu , ... và hình vẽ một vectơ. ØQua 2 điểm phân biệt xác định được 2 vectơ , TL3: AB = BA còn ¹ - Giá của vectơ là đường thẳng AB. - Hình thành đ/n (phát biểu) Ø và có giá trùng nhau. và có giá song song và có giá cắt nhau Ø cùng phương Þ 2 Đưòng thẳng AB, AC song song hoặc trùng nhau. Vì 2 đthẳng AB, AC có chung điểm A nên chúng trùng nhau Þ A, B, C thẳng hàng. Ø Không thể kết luận cùng hướng với Vídụ: Trong hình vẽ trên A, B, C thẳng hàng nhưng ngược hướng với Ø Btoán 1: HS xung phong lên bảng Ø Btoán 2: cùng phương (loại vì A chung) Þ Þ A, B, C thẳng hàng Ø Btoán 3: A, B, C thẳng hàng Þcùng phương - Tư duy: Muốn tính độ dài ta tính độ dài đoạn thẳng AB. TL: Hai vectơ và ngược hướng và cùng độ lớn. Ø Phát biểu định nghĩa Ø Xây dựng ý tưởng hai vectơ bằng nhau liên quan đến 2 yếu tố: hướng và độ dài. Ø = = = - Trực quan: vectơ - không có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. - Tư duy: nằm trên mọi đường thẳng qua A à phương của 4/ Củng cố:Những yếu tố cấu thành lên vec tơ, Hai véc tơ bằng nhau, véc tơ 5/ Bài tập về nhà: Bài tập 1 --> trang 7. V - Rút kinh nghiệm: Tuần:2 Ngày soạn: 20/08/2013 Tiết: 3 Bài soạn: Bài tập: Các định nghĩa I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Định nghĩa: vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài của một vectơ, hai vectơ bằng nhau và vectơ - không. 2Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng biến đổi 3.Về tư duy: Tiếp cận khái niệm véc tơ liên hệ thực tế (trong vật lý). II. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp III. Tiến trình bài học 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học. 2.Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa: vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài của một vectơ, hai vectơ bằng nhau và vectơ - không. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài tập 1: GV: Chất vấn lí thuyết về phương hướng của vectơ ? HD: Hai vectơ cùng phương có tính chất bắc cầu. Bài tập 2: GV: Cho HS hoạt động nhóm rồi cử đại diện lên bảng trình bày Bài tập 3: và cùng hướng GV: Cho HS hoạt động nhóm rồi cử đại diện lên bảng trình bày || = || HD: = Vậy ABCD laứ hỡnh bỡnh haứnh Bài tập 4: GV: Cho HS hoạt động nhóm rồi cử đại diện lên bảng trình bày. HS: Trả lời Khẳng định đúng Khẳng định đúng HS: Trình bày trên bảng - Các vectơ cùng phương : và ; và ; , , và ; - Các vectơ cùng hướng: và ; , ,và ; - Các vectơ ngược hướng: và ; và , , - Các vectơ bằng nhau: và HS: */ ABCD là hình bình hành hai vectơ và cùng hướng và cùng độ dài = (loại) */ Nếu = thì (1) = || = || AB = DC (2) Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hình bình hành HS: a)Các vectơ khác vectơ không cùng phương với vectơ là : ,, ,,,, ,, b) Các vectơ bằng : , , 4/ Cũng cố: Nắm thật chắc các bài toán đã giải trên lớp, 5/ Dặn dò: Về làm thêm các bài toán liên quan ; Đọc trước bài: Tổng , hiệu của hai vectơ Bài tập về nhà: Cho tam giác ABC có H là trực tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiép. Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua O . Chứng minh = V - Rút kinh nghiệm: Tuần:3 Ngày soạn: 28/08/2013 Tiết: 4 Bài soạn: §2. Tổng và hiệu của hai vectơ I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: định nghĩa , các tính chất của vectơ tổng, các quy tắc cần nhớ. 2) Về kĩ năng: - dựng được vectơ tổng với cho trước - phân tích một vectơ thành tổng hai vectơ có giá là hai đường thẳng cắt nhau theo quy tắc hình bình hành. - bước đầu vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành vào việc chứng minh các đẳng thức vectơ. 3) Về tư duy: hiểu được các phép toán mới, các quy tắc, các tính chất trên đối tượng hình học mới (vectơ). II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: các tranh vẽ III. Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề, hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề bằng hệ thống câu hỏi phát vấn . IV. Tiến trình bài học 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2.Kiểm tra bài cũ: gọi một học sinh lên bảng: Cho hai véc tơ: và một điểm A. Hãy tìm điểm B và điểm C sao cho Lấy A' ¹ A, dựng B', C' như cách trên so sánh: ; 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tổng của hai vectơ GV: Từ định kiểm tra bài cũ, thiết lập định nghĩa phép cộng hai véc tơ: Véc tơ như thế gọi là tổng hai véc tơ . Ø Có nhận xét gì về vị trí điểm A với véc tơ tổng ØKhắc sâu: là một vectơ. Nhận xét gì về và + Ø Với M, N, P bất kì ta có nhận xét gì về và + ? => Qui tắc ba điểm Ø Sự phân tích ngược: , M không phụ thuộc vào yêu cầu bài toán Ø Tổng quát cho n điểm: A1;A2;..An thì ? 2. Quy tắc hình bình hành Ø Đặt vấn đề: Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh Hỏi: Muốn xác định véctơ tổng của hai véc tơ theo quy tắc ba điểm ta phải làm gì ? Ø Khắc sâu quy tắc, trực quan thông qua hình ảnh đường chéo hình bình hành. 3. Tính chất của phép cộng các vectơ Ø Đặt vấn đề: 1) Cho hình bình hành ABCD. Đặt . Tìm và nhận xét các vectơ tổng 2) Cho . Vẽ Tìm các tổng sau: a) b) 3) Xác địnhvà so sánh: và Ø Học sinh quan sát bài làm trên bảng rút ra định nghĩa. Ø Véc tơ tổng không phụ thuộc vào vị trí của điểm A. Ø Chưa chắc đã bằng nhau Ø Xây dựng qui tắc ba điểm Ø Nắm vững quy tắc ba điểm để : + Tìm tổng hai vectơ; + Phân tích một vectơ thành tổng hai vectơ khác. Ø Suy nghĩ kết luận: Ø Định hướng: chuyển về hai vectơ mà điểm cuối của vectơ này trùng với điểm đầu của vectơ kia.Cụ thể: chuyển về vectơ có điểm đầu là B: . áp dụng quy tắc ba điểm: ? Ø Nhận dạng một số tính chất phép cộng vectơ nêu trong SGK trang 10. Ø Nắm yêu cầu của bài toán trực quan bằng hình vẽ - Vẽ hình trường hợp 1, xác định (1 HS lên bảng trình bày) - Vẽ hình trường hợp 2 + xác định (1 HS lên bảng trình bày) 4/ Củng cố : Nắm vững cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của tổng các vectơ. 5/ Dặn dò: Về nhà đọc kĩ bài và làm bài tập từ bài 1 --> 8/12 (SGK) V - Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần:4 Ngày soạn: 05/9/2011 Tiết: 4 Bài soạn: §2. Tổng và hiệu của hai vectơ I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: định nghĩa , các tính chất của vectơ tổng, các quy tắc cần nhớ. 2) Về kĩ năng: - dựng được vectơ tổng với cho trước - phân tích một vectơ thành tổng hai vectơ có giá là hai đường thẳng cắt nhau theo quy tắc hình bình hành. - bước đầu vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành vào việc chứng minh các đẳng thức vectơ. 3) Về tư duy: hiểu được các phép toán mới, các quy tắc, các tính chất trên đối tượng hình học mới (vectơ). II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: Các tranh vẽ III. Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề, hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề bằng hệ thống câu hỏi phát vấn . IV. Tiến trình bài học 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra bài cũ: gọi một học sinh lên bảng: Cho hai véc tơ: và một điểm A. Hãy tìm điểm B và điểm C sao cho Lấy A' ¹ A, dựng B', C' như cách trên so sánh: ; 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4. Hiệu của hai vectơ a) Vectơ đối Ø Nêu vấn đề: Vẽ hình bình hành ABCD. Hãy nhận xét về độ dài và hướng của hai vectơ và . Ø Khắc sâu: Hai vectơ cùng độ dài ngược hướng Þ đối nhau - Kí hiệu: Vectơ đối của là —; của là (hay = — ) - Lưu ý: GV: Cho HS thưc hiện hoạt động 3/10 b) Định nghĩa hiệu của hai vectơ Ø Xây dựng định nghĩa: Ø Củng cố: ? ? GV: Cho HS đọc hiểu ví dụ 2/11 5. Áp dụng GV: Trình bày tính chất trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác. GV: Hướng dẫn chứng minh câu a) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì + = Cách khác: I là trung điểm của AB ta có + = và = nên Þ + = GV: Đặt vấn đề ngược lại: Cho + = . CMR I là trung điểm của AB Ø HS có thể trực quan bằng hình vẽ Ø Rút ra nhận xét: + Độ dài: cùng độ dài + Hướng: ngược hướng - Tư duy: liên hệ với cách kí hiệu của số thực. - Phân biệt hai vectơ đối nhau và hai vectơ bằng nhau. HS: Ta có + = = Þ A C Do đó + = += = Vậy = — Ø Phân tích: Chuyển , thay vào biểu thức a/ b/ Tương tự: HS: Thực hiện nhiệm vụ HS: I là trung điểm của AB Þ = — Þ + = HS: + = Þ = — Þ I, A, B thẳng hàng và AI = IB Þ I là trung điểm của AB 4/ Củng cố : Nắm vững cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của tổng các vectơ. 5/ Dặn dò: Về nhà đọc kĩ bài và làm bài tập từ bài 1 --> 8/12 (SGK) V - Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần:5 Ngày soạn: Tiết: 5 Bài soạn: Bài tập: Tổng và hiệu của hai vectơ I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Phép cộng, phép trừ, quy tắc ba điểm , quy tắc hình bình hành; 2. Về kĩ năng: - Kĩ năng biến đổi, Kĩ năng dựng vec tơ tổng hiệu II. Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề. III. Tiến trình bài học 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: Phép cộng, phép trừ, quy tắc ba điểm , quy tắc hình bình hành; 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 1/12: GV: Hướng dẫn và gọi 2 HS lên bảng trình bày. a) += ? b) -= ? Bài tập 2/12: GV: Hướng dẫn và cho HS xung phong lên bảng trình bày. Bài tập 3/12: A J I B Q P C S R GV: Hướng dẫn và cho HS xung phong lên bảng trình bày. a) +++= b) — = — Bài tập 4/12: GV: Hướng dẫn ++= (+)+(+)+(+)= ? Bài tập 5/12: GV: Hướng dẫn và cho HS xung phong lên bảng trình bày. A B • • • • C M HS: a) Vẽ vectơ = . Khi đó tacó B A += += b) —= D C Ta có += (+) + (+) = (+) + (+) = + Vì += HS: a) +++= (+)+(+) = + = = b) — = và —= Vậy — = — HS : ++= (+)+(+)+(+)=  = (+)+(+)+(+) = + + = HS : a) +=Þ |+| = || = AC = a b) |—| =|+| = |+| = 4/ Dặn dò: Về nhà đọc kĩ bài và làm bài tập từ bài 5/ Cũng cố : Nắm vững các bài toán cơ bản đã giải , về làm các bài tập còn lại trong SGK V - Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần:6 Ngày soạn: Tiết: 6 Bài soạn: §3. TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: HS nắm được định nghĩa, tính chất của phép nhân một vec tơ với một số, điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương 2. Về kĩ năng: - Xác định được các vectơ kvới k, cho trước (tính chất + hình vẽ). - Chứng minh hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song. Tính chất các điểm đặc biệt II. Phương pháp dạy học: Gợi mở, phát vấn hướng dẫn học sinh đi tìm kiến thức mới thông qua các hoạt động học tập III. Tiến trình bài học: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình giảng 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Định nghĩa GV: Hướng dẫn HS thực hiện D1/14 H1: Cho = . Hãy dựng vectơ tổng + H2: Có nhận xét gì về độ dài và hướng của vectơ tổng (+) H3: Cho Cho = . Hãy dựng vectơ tổng (-) + (-) H4: Có nhận xét gì về độ dài và hướng của vectơ tổng (-) + (-) GV: • += . Ta kí hiệu là : 2 • (-) + (-) = . Ta kí hiệu là : —2 • 2 hay —2 là tích của một số và một vectơ • Tch của một số và một vectơ cho ta một vectơ H5: Cho số thực k ¹ 0 và vectơ ¹ . Hãy xác định hướng và độ dài của vectơ ÄĐịnh nghĩa: (SGK) Chú ý quy ước: • 0.= , " • k.= , " k Î R H6: Nhận xét gì về phương của hai vectơ và H7: Cho DABC trọng tâm G; D và E lần lượt là trung điểm của BC và AC. Hãy tính vectơ a) theo vectơ d) theo vectơ b) theo vectơ e) theo vectơ c) theo vectơ f) + theo vectơ 2. Tính chất GV: Cho HS xem trong sách GV: Cho HS thực hiện hoạt động 2 trang 14 3. Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác GV: Cho HS xem trong sách GV: Hướng dẫn phần chứng minh cho HS a) I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi + = Û (+)+(+) = (+) + 2= + = - 2= 2 Vậy + = 2, " M GV: HD HS làm tương tự đối với câu b) 4. Điều kiện để hai vectơ cùng phương GV: Trình bày cùng phương (¹ ) Û $ k Î R : = k Bài toán: Cho 3 điểm A, B, C phân biệt thõa mản = . Chứng minh rằng A, B, C thẳng hàng GV: HD cho HS lên bảng chứng minh Ä Nhận xét:(SGK) 5. Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương B B’ A A C GV: Trình bày O không cùng phương Û$!(h,k) : h+k=," GV: HDHS gi¶i bµi to¸n trang 16 B A C TL1: Dùng = . Ta cã + = + = TL2: = + cïng h­íng víi vect¬ = A B D vµ || = 2|| TL3: Dùng = . Khi ®ã ta cã (-) + (-) = += TL4: (-) + (-) ng­îc h­íng víi vµ |(-) + (-) | = 2|| TL5: • lµ vect¬ cïng h­íng víi , nÕu k > 0 • lµ vect¬ ng­îc h­íng víi , nÕu k < 0 • || = |k|.|| TL7: lu«n cïng ph­¬ng víi TL8: HS lªn b¶ng thùc hiÖn HS: Nắm tính chất HS: Thực hiện trên bảng. • vect¬ ®èi cña vect¬ lµ: (-1).= (-k) = - • vect¬ ®èi cña vect¬ (3- 4) lµ: (-1).(3- 4) = [(-1).3- (-1)4] = - 3+ 4 HS: Theo dõi và thực hiện theo phần CM. HS: Nắm điều kiện để 2 véc tơ cùng phương. HS: = Û cïng ph­¬ng Cùng thuộc 1 đường thẳng (loại) Û Û A, B, C th¼ng hµng HS: N¾m c¸ch ph©n tÝch mét vect¬ theo hai vect¬ kh«ng cïng ph­¬ng. HS : Thực hiện nhiệm vụ của mình. 4/ Cũng cố : Nắm vững các bài toán cơ bản đã giải , về làm các bài tập còn lại trong SGK 5 Dặn dò: Về nhà học kỹ bài cũ và làm bài tập từ 1 --> 6 trang 17 V - Rút kinh nghiệm: Tuần:7 Ngày soạn: Tiết: 7 Bài soạn: Bài tập: TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: HS nắm được điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương , phương pháp phân tích một vec tơ thành hai vec tơ không cùng phương, điều kiện để 3 điểm thẳng hàng 2. Về kĩ năng: - Chứng minh hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song. Tính chất các điểm đặc biệt 3. Về tư duy: Phép toán mới trên những đại lượng mới (phép toán ngoài của không gian vectơ trên trường số thực R). II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: Bảng vẽ hình III. Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề hướng dẫn học sinh đi tìm kiến thức mới thông qua các hoạt động học tập IV. Tiến trình bài học: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tập vở 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa, tính chất của phép nhân một vectơ với một số thực 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Tóm tắt một số nội dung chính trong bài: Điều kiện cùng phương của hai vectơ ; phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hằng; cách phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. C B D A Bài tập 1/17: GV: HD ABCD là hinhf bình hành nên + = Vậy + + = 2 ? Bài tập 2/17: A B C K M G GV: HD và cho HSHĐ nhóm rồi cử đại diện lên bảng trình bày. Bài tập 4/17: GV: HD và cho hai HS lên bảng trình bày a) + + = A M B C D • b) + + = , Víi O lµ ®iÓm tïy ý HS: Nắm các nội dung chính trong bài. HS: + + =( +)+ = + = 2 HS: = + = - = (- ) = - = 2- = 2(+)- = 2(+) - (- ) = - (+) = ........... HS: a) + + = + = 2(+) = b) + + = + = 2(+)= 2.() = 4/ Cũng cố : Tính chất trung điểm, trọng tâm, Phương pháp phân tích một véc tơ thành hai véc tơ không cùng phương với nó 5/ Dặn dò: Xem hệ thống các bài tập và làm thêm các bài còn lại trong SGK – chuẩn bị kiểm tra. V - Rút kinh nghiệm: Tuần:8 Ngày soạn: Tiết: 8 Bài soạn: §4. Hệ trục tọa độ I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: HS ôn tập hệ trục, nắm được tọa độ trên trục, tính chất của của tọa độ vectơ. 2. Về kĩ năng: - Biết sử dụng công thức tọa độ trung điểm của 1 đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác. 3. Về tư duy: Phép toán mới trên những đại lượng vectơ. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: Bảng vẽ hình III. Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề hướng dẫn học sinh đi tìm kiến thức mới thông qua các hoạt động học tập IV. Tiến trình bài học: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa tính chất của phép nhân một vec tơ với một số thực 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Trục và độ dài đại số trên trục O M = • a) Trục tọa độ (sgk) Kí hiệu trục trên là: b) Tọa độ của điểm trên trục: " M Î Þ $! k Î R : = Ta nói k = là tọa độ của điểm M trên trục. CH1: O • | | | | A B C | Cho truc (O ;) và điểm A, B, C như hình vẽ. Hãy xác định tọa độ của các điểm A, B, C và O CH2: Cho trục (O ;) . Hãy xác định các điểm M có tọa độ -1; điểm N có tọa độ 3; điểm P có tọa độ -3 Hãy nhận xét về vị trí của N và P ? c) Độ dài đại số của vectơ A, B Î (O ;) Þ $! k Î R : = Ta nói là độ dài đại số của vectơ đối với trục đã cho. CH3: Cho trục (O ;) và hai điểm A, B trên trục. Khi nào > 0 , < 0 ? CH4: Cho trục (O ;) và hai điểm A, B trên trục có tọa độ tương ứng là a, b. CMR = b - a 2. Hệ trục tọa độ CH5: Để xác định vị trí của 1 quân cờ trên bàn cờ ta có thể làm như thế nào ? CH6: Hãy chỉ ra vị trí của quân xe, quân mã trên bàn cờ ? Ä a) Định nghĩa: (SGK) y O Hệ trục tọa độ Đêcác vuông góc Oxy gồm hai trục Ox ^Oy với các véc tơ đơn vị , x + O là gốc tọa độ + Ox là trục hoành + Oy là trục tung Ø Chú ý: .= 0 b) Tọa độ của vectơ GV: Cho HS thực hiện hoạt động 2 trang 22 Yêu câu HS nhớ lại cách phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phương. Ä Tọa độ của vectơ CH7: Hai vectơ bằng nhau khi tọa độ của của chúng như nào ? c) Tọa độ của điểm GV: Cho HS thực hiện hđộng 3/24 d) Liên hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của vectơ trong mặt phẳng Cho . Ta có GV: HD cho HS phần chứng minh 3. Tọa độ của các vectơ ; ; (SGK) Ø Ví dụ: Cho . Tìm: Nhận xét: (SGK) 4. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng . Tọa độ của trọng tâm của tam giác GV: Cho . Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB ? Gọi G là trọng tâm . Hãy phân tích . HS: Chó ý nghe gi¶ng vµ ph¸t biÓu x©y dùng kh¸i niÖm TL1: Ta cã = 1. Þ Täa ®é cña ®iÓm A lµ 1 T­¬ng tù : Cña B lµ 2 ; cña C lµ ; cña O lµ 0 TL2 : N vµ P ®èi xøng nhau qua gèc O TL3 : Ta cã = .Þ > 0 Û ­­ < 0 Û ­¯ TL5: ChØ ra qu©n cê ®ã ë cét nµo, dßng thø mÊy ? TL6: • Qu©n xe (c ;3) : cét c dßng 3 • Qu©n m· (f ;5) : cét f dßng 5 Heä truïc ñaõ ñöôïc hoïc ôû caáp hai Heä goàm 2 truïc vuoâng goùc. HS : Thùc hiÖn TL7: Cho HS: Lªn b¶ng thùc hiÖn HS: Thùc hiÖn phÇn chøngminh 4/ Củng cố: Tính chất trung điểm, trọng tâm, Phương pháp phân tích một véc tơ thành hai véc tơ không cùng phương với nó 5/ Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 1 --> 8 / 26, 27 (SGK) V - Rút kinh nghiệm : .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần:9 Ngày soạn: Tiết: 9 Bài soạn: §4. Hệ trục tọa độ I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: HS ôn tập hệ trục, nắm được quy tắc trung điểm và tọa độ trọng tâm của tam giác . 2. Về kĩ năng: - Biết sử dụng công thức tọa độ trung điểm của 1 đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác. 3. Về tư duy: Phép toán mới trên những đại lượng vectơ. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: Bảng vẽ hình III. Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề hướng dẫn học sinh đi tìm kiến thức mới thông qua các hoạt động học tập IV. Tiến trình bài học: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa tính chất của phép nhân một vec tơ với một số thực 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Tọa độ của các vectơ ; ; (SGK) Ø Ví dụ: Cho . Tìm: Nhận xét: (SGK) HS: N¾m phÇn c«ng thøc vµ c¸c vÝ dô ¸p dông trong s¸ch Ø Traû lôøi: HS: Traû lôøi : 4. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng . Tọa độ của trọng tâm của tam giác GV: Cho . Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB ? Gọi G là trọng tâm . Hãy phân tích . Toïa ñoä cuûa : 4/ Củng cố: Tính chất trung điểm, trọng tâm, Phương pháp phân tích một véc tơ thành hai véc tơ không cùng phương với nó. 5/ Dặn dò: - Về nhà làm các bài tập 1 --> 8 / 26, 27 (SGK) V - Rút kinh nghiệm : .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần:10 Ngày soạn: Tiết: 10 Bài soạn: Bài tập: Hệ trục tọa độ I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Biết tìm tọa độ của vectơ và áp dụng được các tính chất của véctơ. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán biến đổi, phân tích những bài toán về tam giác. 3. Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: Bảng vẽ hình III. Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề hướng dẫn học sinh đi tìm kiến thức mới thông qua các hoạt động học tập IV. Tiến trình bài học: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tập vở 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa tính chất của phép nhân một vec tơ với một số thực Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 1/26: GV: Yêu cầu HS nhắc lại tọa độ của điểm trên trục ? GV: Cho HS xung phong lên bảng thực hiện Btập 1 b) = ? Bài tập 2/26: GV: HD và cho 4 HS lên bảng trình bày a) và là 2 vectơ ngược hướng b) và là 2 vectơ đối nhau c) và là 2 vectơ đối nhau d) Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau Bài tập 3/26: Tỡm toùa ủoọ caực vectụ sau: a) b) c) d) Bài tập 4/26: GV: HD và cho 4 HS lên bảng trình bày Bài tập 6/27: GV: HD Giả sử , . Ta có Vậy Khi nào ? Bài tập 6/27: GV: HD cách phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương không cùng phương Û$!(h,k) : h+k=," M N A B O • • • • • • HS: Nhắc lại a) Ta có: = ; = ; = ; = ; b) = b - a và ngược hướng Vậy = 2 - (-1) = 3 = -2 -3 = -5 HS: a) Đúng b) Đúng c) Sai A(-1;-2) B(3;2) C(4;-1) D(x;y) d) Đúng a) b) c) d) HS: Lên bằng ttrình bày a), b), c) và d) đều đúng HS

File đính kèm:

  • docGiao An HH 10 Cb.doc