Bài giảng tiết một luyện tập hóa

1. Kiến thức: Giúp HS

- Hệ thống các kiến thức cơ bản: Hoá trị, qui tắc hoá trị, các loại hợp chất vô cơ, các loại phản ứng hoá học, dung dịch, nồng độ dung dịch.

- Nhớ lại các công thức tính số mol, khối lượng, nồng độ dung dịch.

- Nắm lại cách giải bài tập theo PTHH.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dung được lí thuyết để viết đúng CTHH của các chất, viết đúng một số PTHH đơn giản.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết một luyện tập hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT : 1 ÔN TẬP Ngày dạy: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS - Hệ thống các kiến thức cơ bản: Hoá trị, qui tắc hoá trị, các loại hợp chất vô cơ, các loại phản ứng hoá học, dung dịch, nồng độ dung dịch. - Nhớ lại các công thức tính số mol, khối lượng, nồng độ dung dịch. - Nắm lại cách giải bài tập theo PTHH. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dung được lí thuyết để viết đúng CTHH của các chất, viết đúng một số PTHH đơn giản. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin hơn khi bắt đầu học môn Hoá 9. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Hệ thống các câu hỏi và một số bài tập. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập. 2. Học sinh : Ôn lại kiến thức cơ bản ở lớp 8 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đàm thoại gợi mở, trực quan, hợp tác nhóm. IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Không 3. Bài mới : * Hoạt động 1: Giới thiệu GV: Giới thiệu chương trình hóa học 9. Tiết đầu tiên chúng ta “Ôn tập” các kiến thức cơ bản hóa học ở lớp 8. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 2: Ôn tập các khái niệm và các nội dung cơ bản ở lớp 8 - GV: nhắc lại cấu trúc nội dung chính của sách giáo khoa hóa học lớp 8. - GV: Chúng ta vận dụng kiến thức cơ bản ở lớp 8 để giải một số bài tập - GV: phát phiếu học tập 1. Em hãy viết công thức hóa học của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng theo mẫu: TT Tên gọi Công thức Phân loại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Kali cacbonat Đồng (II) oxit Axit sunfuric Natri hiđroxit Magie clorua Điphotphopentaoxit Canxi photphat Chì (II) nitrat Axit sunfuhiđric Canxi hiđroxit - GV gợi ý: Để làm được bài tập trên ta phải sử dụng những kiến thức cơ bản nào?   HS thảo luận nhóm nhỏ đề xuất ý kiến   HS nhắc lại các kiến thức đó GV ghi bảng.   HS nhắc lại các khái niệm đó + Kí hiệu hóa học dùng để biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó. + Trong công thức hóa học tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. + Công thức của axit gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với axit. -Cl, =S, =SO4, =CO3, -NO3 , = PO4 + Công thức chung của 4 loại hợp chất Oxit: RxOy (R: kí hiệu nguyên tố hóa học) Axit: HnA (A: gốc axit hoá trị bằng n) Bazơ: M(OH)m M: kí hiệu ngtố kim loại Muối: MnAm hóa trị là m * Hoạt động 2: HS vận dụng làm BT - GV phát phiếu học tập 1,2,3   HS vận dụng làm BT - GV : gợi ý cho HS nhắc lại các cách gọi tên oxít, axit, bazơ, muối.   HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác n hận xét, bổ sung. - GV chấm tập một số học sinh - GV hỏi khắc sâu kiến thức: Các PTPƯ trên thuộc tính chất hóa học nào của các chất ? + Tính chất hóa học của oxi (a, b) + Tính chất hóa học của hiđro (c, d) + Tính chất hóa học của nước (e, f) - GV: Ngoài ra còn phải biết cách điều chế oxi, hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp ( HS ôn tập thêm phần này ở nhà ) - GV: yêu cầu HS cho biết dạng bài tập và các bước tính   HS : nêu các bước tính a. Tính theo CTHH : Tính KL mol sau đó tính % các nguyên tố. b. Tính theo PTHH: Biết CM tính V =? V= nx 22,4 I. Ôn tập các khái niệm và các nội dung cơ bản ở lớp 8 1. Qui tắc hóa trị: Trong hợp chất thì x.a=y.b Áp dung qui tắc hóa trị để các công thức hóa học của hợp chất. 2. Thuộc Kí hiệu hóa học các nguyên tố, công thức gốc axit, hóa trị của nguyên tố, hóa trị của gốc axit. 3. Thuộc khái niệm và công thức chung của oxit, axit, bazơ, muối. - Oxit: RxOy (R là kí hiệu NTHH) - Axit: HnA (A là gốc axit có hóatrị n) - Bazơ: M(OH))n (M Kí hiệu Kl có hóa trị n) - Muối: MnAm II. Áp dụng 1. Gọi tên và phân loại các hợp chất sau: Na2O, HNO3, CuCl2, CaCO3, Fe2(SO4)3, Mg(OH)2, CO2, FeO, Fe3O4, BaSO3 2. Hoàn thành các p trình p ứng sau: a. Fe + O2 . . . b. P + O2 . . . c. . . . + . . . H2O d. CuO + . . . Cu + . . . e. Na + . . . . . . + H2 f. P2O5 + . . . H3PO4 3. a/ Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có trong NH4NO3 ? b/ Hòa tan 2,8g sắt bằng dd HCl 2M vừa đủ. Tính thể tích ddHCl cần dùng và thể tích khí thoát ra(đktc)? Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau ( coi như ttích của dd thu đuợc sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích dd HCl đã dùng) Giải: a/ = 80g %N = %H = %O = b/ nFe = Fe + 2HCl FeCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,05mol 0,1mol 0,05mol 0,05mol Theo PTPƯ nHCl =2nFe = 2x 0,05= 0,1mol CM = Dung dịch sau PƯ có FeCl2 Vddsau phản ứng = VddHCl =0,05 (lít) 4. Củng cố và luyện tập : Gọi 2-3. HS nhắc lại cách viết PTPƯ, cách tính toán theo CTHH và PTHH. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Ôn lại kiến thức hóa học lớp 8: Qui tắc hóa trị, oxit, axít, bazơ, muối, phân biệt kim loại và phi kim, cách gọi tên, cách tính theo CTHH và PTHH - Luyện làm lại các bài tập ở lớp - Soạn bài 1SGK/4, 5 “ Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit” V. RÚT KINH NGHIỆM - Nội dung : - Phương pháp :

File đính kèm:

  • docTiet 1.doc
Giáo án liên quan