Bài giảng Tiết một: Ôn tập đầu năm

A – MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:

• Củng cố lại kiến thức đã học ở lớp 8 về: công thức hoá học, phương trình hoá học, dung dịch, tính chất hoá học của oxi, hiđro, nước,thành phần của oxit, axit, bazơ, muối.

 

doc99 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết một: Ôn tập đầu năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 1: ¤n tËp ®Çu n¨m A – MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học ở lớp 8 về: công thức hoá học, phương trình hoá học, dung dịch, tính chất hoá học của oxi, hiđro, nước,thành phần của oxit, axit, bazơ, muối. 2-Kĩ năng: Viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học của oxi, hiđro, nước. Công thức tính CM, C%, mct, mdd, nct, Vdd. B – CHUẨN BỊ: GV: - Phiếu học tập với hệ thống câu hỏi: Công thức hoá học cho biết gì? áp dung với CaCO3. PTHH là gì ? PTHH cho biết gì? Cho VD minh hoạ. Viết công thức tính C%, CM. Tính chất hoá học của oxi, hiđro, nước ? Viết PTHH minh hoạ. Thành phần của oxit, axit, bazơ, muối ? Cho VD minh hoạ. HS: Ôn tập lại chương trình lớp 8. C – PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm nhỏ - Đàm thoại... D – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: 1 – Ổn định tổ chức: 2- Bài mới: Hoạt động của GV HĐ của HS - Nội dung ghi bảng GV phát phiếu học các nhóm và hướng dẫn cách làm GV chốt kiến thức cần nhớ trên bảng phụ. -GV lần lượt đưa các đề toán. GV nhận xét và cho điểm. GV bổ sung: 1) Quy tắc đường chéo: C1 ½C2 – C ½ C C2 ½C1 – C½ ½C2 – C ½ V1 Þ = ½C1 – C½ V2 2) Khi pha dd có phản ứng hoá học xảy ra thì phải xét xem sau phản ứng có chất kết tủa hoặc bay hơi không để tính khối lượng dd thu được ( trừ khối lượng chất kết tủa hoặc bay hơi) HS hđộng theo nhóm Tlhảo uận để hthành phiếu Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu.Nhóm khác nxét, bs I - Kiến thức cần nhớ: 1- Công thức hoá học: - Những nguyên tố tạo nên chất. - Số nguyên tử của mối nguyên tố trong phân tử. - Phân tử khối. 2- PTHH biểu diễn phản ứng hoá học: - Chất tham gia và chất tạo thành trong phản ứng hoá học. - Tỉ lệ về m và n của các chất trong phản ứng. 3- Công thức tính nồng độ dung dịch: mct . 100% n C% = ; CM = mdd V 4- Tính chất hoá học của oxi: -Tác dụng với kim loại: to 4Al + 3O2 ® 2Al2O3 -Tác dụng với phi kim to S + O2 ® SO2 5- Tính chất của Hiđro: -Tác dụng với oxi: 2H2 + O2 ® 2H2O -Tính khử: to H2 + CuO ® Cu + H2O 6- Tính chất của nước: - Tác dụng với một số kim loại: 2Na + 2H2O ® 2NaOH +H2 - Tác dụng với một số oxit: CaO + H2O ® Ca(OH)2 SO3 + H2O ® H2SO4 7- Thành phần của các hợp chất vô cơ: Oxit: gồm 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. FeO, K2O... Axit: Hiđro và gốc axit. HCl, HNO3... Bazơ: Kim loại và nhóm (-OH). NaOH, Cu(OH)2 ... Muối: Kim loại và gốc axit. NaCl, Ca(NO3)2 II - Bài tập: -HS hđộng theo nhóm: - Tóm tắt đề, tìm hướng giải. - Đại diện nhóm lên trình bày hướng giải.Các nhóm khác nxét và bổ sung. 1/ Hoà tan 2g NaCl vào 198g nước. Tính nồng độ % dung dịch thu được. Giải: mdd = 198 + 2 = 200(g) C% = 2.100% : 200 = 1% 2/ Trộn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 300 ml dung dịch NaOH 2M. Tính CM dung dịch thu được. Giải: Số mol NaOH trong dd 1M: 0,2.1=0,2 (mol) Số mol NaOH trong dd 2M: 0,3.2=0,6 (mol) Thể tích dd thu được: 0,2+0,3= 0,5 (l) Tổng số mol NaOH: 0,2 + 0,6 = 0,8mol CM (NaOH) = 0,8 : 0,5 = 1,6M 3/ Hoà tan 4,6g Na vào 95,6g nước. Tính nồng độ % dd thu được. Giải: PTHH: 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2 nNa = 4,6 : 23 = 0,2 (mol) Theo PTHH: nNaOH = nNa = 0,2(mol) m NaOH = 0,2 . 40 = 8 (g) Theo PTHH: n H2 = 1 nNa = 0,1 (mol) 2 ® m H2= 0,1 . 2 = 0,2 (g) mdd = 4,6 +95,6 – 0,2 =100 (g) C% = 8.100% = 8% 100 3 - Hướng dẫn về nhà: Ôn lại thành phần của oxit và các oxit thường gặp. Ngày soạn: Chương 1 -- CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ -- Tiết 2-Bài1 TÝnh chÊt hãa häc cña oxit- Kh¸i qu¸t vÒ sù ph©n lo¹i oxit A - MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: Biết được: Tính chất hoá học của oxit: + Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit. + Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ. Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit trung tính. 2-Kĩ năng Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit. Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit. Phân biệt được một số oxit cụ thể.Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất. B - CHUẨN BỊ: GV: - Dụng cụ: (giá ống nghiệm, 4 ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc TT, ống hút) 5 bộ. - Hoá chất: CaO, Fe2O3, Al2O3. dd HCl, quỳ tím. HS: Nước vôi trong, ống hút. C -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1- Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 9A /31 9B /30 9C /31 2 - Kiểm tra bài cũ: Oxit có thành phần như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ về các loại oxit đã học. 3 - Bài mới: Hoạt động của GV HĐ của HS - Nội dung ghi bảng ? Ở lớp 8 em đã học oxit bazơ có những tính chất hoá học nào ? Viết PTHH minh hoạ. GV chốt và ghi bảng t/chất a GV giới thiệu dụng cụ, hchất các bước tiến hành của TN: CuO + HCl GV định hướng q/sát cho HS: +Màu sắc của các chất trướcvà sau thí nghiệm ? Tương tự hãy viết PTHH khi Fe2O3 + 6HCl. ® GV thông báo t/c: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. ? Hãy viết PTHH: CaO + CO2 ® ? Em đã học oxit axit có những tính chất hoá học nào ? Viết PTHH minh hoạ. GV chốt và ghi bảng t/c a, b GVgiới thiệu dụng cụ, hoáchất,các bước tiến hành của TN: CO2 + Ca(OH)2 GV định hướng qsát cho HS: màusắc của các chất trước và sau thí nghiệm. ? Tương tự hãy viết PTHH khi cho SO3 (l) + NaOH (dd). ? Các em đã học những loại oxit nào? cho VD? Chúng khác nhau ở điểm nào? GV bổ sung Oxit lưỡng tính và Oxit trung tính. I - Tính chất hoá học của oxit: 1/Oxit bazơ có những tính chất hoá họcnào? HS hđộng nhóm,thảo luận Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét a) Một số oxit bazơ + nước ® kiềm Na2O + H2O ® 2NaOH HS nhắc lại các thao tác cơ bản. HS hđộng nhóm qsát msắc của CuO và dd HCl +Cho dd HCl vào CuO +Quan sát hiện tượng xảy ra và nxét. Đại diện nhóm nêu hiện tượng và gthích, nhóm khác nhận xét và bổ sung và kết luận b) Oxit bazơ + dd axit ® muối + nước CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2 Fe2O3 + 6HCl ® 2FeCl3 +3H2O c)Một số oxit bazơ + oxit axit ® muối CaO + CO2 ® CaCO3 2- Oxit axit có những tính chất hoá họcnào? HS hđộng nhóm nhỏ, thảo luận.Đại diện trình bày Nhóm khác nhận xét, bs. a) Nhiều oxit axit + nước ® axit. SO3 + H2O ® H2SO4 P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4 b) Oxit axit + một số oxit bazơ ® muối SO3 + CuO ® CuSO4 HS nhắc lại các thao tác cơ bản. HS hđộng nhóm nhỏ + Qsát màu sắc của dd Ca(OH)2 + Hiện tượng xảy ra khi thổi CO2 vào dd nước vôi trong và nhận xét. Đại diện nhóm nêu hiện tượng và gthích. Nhóm khác nhận xét, bsung và kết luận. c) Oxit axit + dd kiềm ® muối + nước CO2 + Ca(OH)2® CaCO3 + H2O SO3 + 2NaOH ® Na2SO4 + H2O II - Khái quát về sự phân loại oxit. 1- Oxit axit: CO2 , SO3 ... 2- Oxit bazơ: CaO, Fe2O3, ... 3- Oxit lưỡng tính: Al2O3 , ZnO, ... 4- Oxit trung tính: CO, NO, ... 3 - Củng cố- kiểm tra: BT1: Cho các oxit: CO2 , CO, CaO, Fe2O3. a/ Phân loại, gọi tên các oxit. b/ Trong các oxit trên, chất nào tác dụng được với: H2O, H2SO4 loãng, NaOH. Viết phương trình. BT2: Hòa tan 8 gam MgO cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl. a/ Viết PTHH xảy ra. b/ Tính CM của dung dịch HCl đã dùng. 4- Hướng dẫn về nhà: - GV gợi ý bài 6(SGK/6 ) ( Đây là dạng bài tập lượng dư) Ngày soạn:23/ 08/ 2011 Tiết 3-Bài 2 Mét sè oxit quan träng A - MỤC TIÊU: 1-Kiến thức :Biết được: Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit. 2-Kĩ năng Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO. Phân biệt được một số oxit cụ thể. B - CHUẨN BỊ: GV: - Hoá chất: CaO, H2O, CaCO3, dd HCl, dd H2SO4 loãng , giấy quỳ tím. - Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, 6 ống hút, 5 đũa thuỷ tinh, 5 đế sứ. - Sơ đồ lò vôi thủ công và lò vôi công nghiệp. HS: - Đá vôi, vôi sống . Tìm hiểu sản xuất vôi ở địa phương. C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 9A /31 9B /30 9C /31 2- Kiểm tra bài cũ: -Tính chất hoá học của oxit axit? Viết PTHH minh hoạ. -Tính chất hoá học của oxit bazơ? Viết PTHH minh hoạ. 3- Bài mới: Hoạt động của GV HĐ của HS - Nội dung ghi bảng GV hdẫn HS quan Sát mẫu CaO. ? Nêu trạng thái và màu sắc của CaO GV bsung, chốt và ghi bảng ? Theo em, CaO thuộc loại oxit nào? Y/cầu HS thực hiện các thí nghiệm để chứng minh trên đế sứ. TN 1: CaO + H2O ? Nêu hiện tượng xảy ra ( to, Chất tạo thành sau phản ứng, viết PTHH) Þ Kết luận GV bổ sung về tính hút ẩm của CaO =>làm khô nhiềuchất,Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành dd bazơ (nước vôi trong) TN2: CaO + HCl ? Nêu hiện tượng xảy ra khi cho dd HCl vào CaO (to, sản phẩm, PTHH ) Þ Kết luận ? Tương tự hãy viết PTHH xảy ra khi cho CaO tác dụng với dd H2SO4 ? ƯD: Khử chua đất trồng, xử lí nước thải của nhiều nhà máy hóa chất. ? Khi để vôi sống lâu trong không khí có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao? - Lưu giữ CaO lâu ngày trong kk bị giảm chất lg. ? Tương tự hãy viết PTHH khi cho CaO tác dụng với SO3 ? Qua các Phản ứng hoá học trên, CaO thuộc loại oxit nào? GV chốt lại và ghi bảng. ? CaO có những ứng dụng gì? Nêu cơ sở khoa học của những ứng dụng đó? GV bsung, chốt và ghi bảng ? Người ta dùng những nguyên liệu, phương pháp nào để sản xuất CaO ? GVbổ sung, chốt và ghi bảng GV treo tranh vẽ “Các lọai lò vôi” và giới thiệu các PƯHH trong lò nung vôi. ?Các PƯHH xảy ra trong quá trình nung vôi ? Yêu cầu 1 HS đọc mục“ Em có biết ”/ SGK A- CANXI OXIT (CaO) I -Canxi oxit có những tính chất nào? 1- Tính chất vật lí: HS qsát, thảo luận tìm ra tính chất vật lí của CaO. - Là chất rắn màu trắng. - tonc = 2585oC HS Dự đoán cá nhân. 2- Tính chất hoá học: HS hđộng nhóm: Qsát màu sắc của CaO thực hiện thí nghiệm Qs và ghi chép htg xảy ra khi cho CaO vàonước Đại diện nhóm nêu hiện tượng và gthích. Nhóm khác nhận xét và bổ sung và kết luận a) Tác dụng với nước: CaO + H2O ® Ca(OH)2 HS hđộng nhóm nhỏ: Quan sát màu sắc của CaO, dd HCl. Làm TN Qsát và nxét htg khi cho dd HCl vào CaO Đại diện nhóm nêu hiện tượng và gthích. Nhóm khác nhận xét và bổ sung và kết luận b) Tác dụng với axit: CaO + 2HCl ® CaCl2 + H2O CaO + H2SO4 ®CaSO4 +H2O c) Tác dụng với oxit axit: HS trả lời CaO + CO2 ® CaCO3 CaO + SO3 ® CaSO4 HS hđ nhóm, ngcứu ttin SGK, thảo luận trả lời câu hỏi => Kết luận. Kết luận: CaO là oxit bazơ. II- Canxi oxit có những ứng dung gì? HS ng/cứu tt/sgk về t/c hoá học của CaO T.luận nhóm, trả lời câu hỏi- đại diện nhóm trình bày. - Làm nguyên liệu trong công nghiệp luyện kim và công nghiệp hoá học. - Khử chua đất trồng trọt. - Xử lí nước thải CN - Sát trùng, diệt nấm, khử độc III- Sản xuất CaO như thế nào? HS hđộng nhóm vận dụng kthức thực tế, ttin SGKvà sơ đồ lò nungvôi Thảo luận,đại diện nhóm trả lờibổ sung và kết luận 1-Nguyênliệu: Đá vôi chất đốt (than, củi, dầu, khí thiên nhiên...) 2- Các phản ứng hoá học xảy ra: C + O2 CO2 CaCO3 CaO + CO2 4- Củng cố: HS đọc kết luận chung / SGK- 9 5- Hướng dẫn về nhà: Bài 1: a) Gợi ý: Hoà tan vào một ít nước . b) Gợi ý: Sục qua dd nước vôi trong. Bài 3: nHCl = 0,2 . 3,5 = 0,7 (mol) PTHH: 2HCl + CuO ® CuCl2 + H2O (1) 2x(mol) xmol 6HCl + Fe2O3 ® 2Fe Cl3 + 3 H2O (2) 6y(mol) ymol Đặt số mol CuO là x; số mol Fe2O3 là y (x,y > 0) Ta có hệ 80x + 160y = 20 2x + 6y = 0,7 ;Giải ra ta có: x = 0,05 và y = 0,1 Khối lượng CuO = 0,05 . 80 = 4 (g) Khối lượng Fe2O3 = 20 – 4 = 16 (g) Ngày soạn: 01/09/2011 Tiết 4-Bài 2 Mét sè oxit quan träng (tiếp theo) A- MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: Biết được: Tính chất, ứng dụng, điều chế lưu huỳnh đioxit. 2-Kĩ năng Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của SO2. Phân biệt được một số oxit cụ thể B -CHUẨN BỊ: GV: Hoá chất: Na2SO3, dd H2SO4 loãng, dd Ca(OH)2, nước, giấy quỳ tím Dụng cụ: Giá sắt, bình cầu đáy bằng, nút cao su cốc thuỷ tinh, ống dẫn thuỷ tinh HS: Ôn lại tính chất hoá học của oxit axit. C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1- Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 9A /31 9B /30 9C /31 2- Kiểm tra bài cũ: -Tính chất hoá học của oxit axit ? Viết PTHH minh hoạ. -Bài tập 4 (SGK – trang 9) 3- Bài mới: Hoạt động của GV HĐ của HS - Nội dung ghi bảng GV cho HS quan sát bình đựng SO2 và hướng dẫn HS ng/ cứu thông tin trong SGK. ? SO2 có những tính chất vật lí gì? GVbổ sung, chốt và ghi bảng. ? Theo em SO2 thuộc loại oxit nào? - GVthực hiện các TN để chứng minh TN 1:Đốt S sản phẩm 1sp 2 ? Hãy cho biết tên sp1? ? Nêu hiện tượng xảy ra khi sục sp 2 vào nước có mẩu giáy quỳ tím (màu của giấy quỳ, viết PTHH) Þ Kết luận GV gt sản phẩm 2 là:H2SO3 GV bổ sung về SO2 gây mưa axit, ô nhiễm môi trường. TN2: SO2 + Ca(OH)2 ? Nêu hiện tượng xảy ra khi sục SO2 vào dd Ca(OH)2 ( màu sắc dd , PTHH ) Þ Kết luận ? Tương tự hãy viết PTHH xảy ra khi cho SO2 tác dụng với dd NaOH? - Lưu ý: Tùy thuộc tỉ lệ số mol của oxit axit và kiềm mà sp tạo muối gì. GV thông báo tính chất 3 ? Tương tự hãy viết PTHH khi cho SO2 tác dụng với CaO. ? Đọc tên các sản phẩm thu được? ? Qua các phản ứng hoá học trên, SO2 thuộc loại oxit nào? GV Chốt lại và ghi bảng ? Nêu những ứng dụng của SO2 ? GVbổ sung, chốt và ghi bảng GVgiới thiệu dcụ và hoá chất để điều chế SO2 trong PTN. ? Viết PTHH. ? Người ta thu SO2 vào lọ bằng cách nào? Vì sao ? ? Khi thu SO2 người ta đặt lọ ntn ? GVgiới thiệu sơ lược cách đ/c + Đun nóng H2SO4 đặc với Cu ? Trong công nghiệp người ta điều chế SO2 bằng cách nào ? GVbổ sung, chốt và ghi bảng B- LƯU HUỲNH ĐI OXIT( SO2) I- Lưu huỳnhđi oxit có những tính chất gì ? HS hđộng nhóm -Quan sát -Nghiên cứu ttin SGK -Thảo luận Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sungÞ Kết luận 1-Tính chất vật lí: - Chất khí, không màu, mùi hắc, độc. - Nặng hơn không khí HS dự đoán cá nhân. 2/ Tính chất hoá học HS hđộng nhóm nhỏ + Qs và nhận xét hg xảy ra khi sục khí SO2 vào nước Đại diện nhóm nêu htg và gthích. - Nhóm khác nhận xét và bổ sung và kết luận a) Tác dụng với nước: SO2 + H2O ® H2SO3 HS hđộng nhóm nhỏ + Qs và nhận xét hg xảy ra khi sục khí SO2 vào Ca(OH)2 +Đại diện nhóm nêu htg và gthích, viết PT + Nhóm khác nhận xét và bổ sung và kết luận b) Tác dụng với dd bazơ: SO2 + Ca(OH)2 ® CaSO3 + H2O Canxi sunfit (hoặc SO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2) Canxi hiđrô cacbonat c) Tác dụng với oxit bazơ: SO2 + Na2O ® Na2SO3 Natri sunfit HS thảo luận trả lời Kết luận: SO2 là oxit axit. II - Lưu huỳnh đi oxit có những ứng dụng gì ? HS đọc t tin SGK. - Là nguyên liệu để sản xuất H2SO4. - Làm chất tẩy trắng bột gỗ. - Làm chất diệt nấm mốc. III - Điều chế lưu huỳnh đi oxit như thế nào ? 1- Trong PTN: - Cho muối sunfit t/d với dd axit: Na2SO3 + H2SO4® Na2SO4 + H2O + SO2 - Đun nóng H2SO4 đặc với Cu( học sau). 2- Trong công nghiệp: HS Hoạt động nhóm + Nghiên cứu thông tin + Thảo luận + Đại diện trình bày +Nhóm khác nxét và bs * Đốt lưu huỳnh trong không khí: S + O2 ® SO2 *Đốt quặng Pirit sắt: 4FeS2 + 11O2 ® 2Fe2O3 + 8SO2 3 - Củng cố- kiểm tra: - HS đọc kết luận chung SGK-11 Bài tập 1 (SGK – Trang 11): (1) S + O2 ® SO2 (2) SO2 + Ca(OH)2 ® CaSO3 + H2O (3) SO2 + H2O ® H2SO3 (4) H2SO3 + 2NaOH ® Na2SO3 + 2H2O (5) Na2SO3 + H2SO4 ® Na2SO4 + H2O + SO2 (6) SO2 + Na2O ® Na2SO3 Bài tập 5 (SGK – Trang 11) Đáp án: a PTHH : K2SO3 + H2SO4 ® K2SO4 + H2O + SO2 4- Hướng dẫn bài tập về nhà: * BT 2,3,4,6 (SGK – trang 11) BT 2.7, 2.8, 2.9 GV gợi ý bài 6: Viết PTHH xác định muối tạo thành. Tính số mol SO2 và số mol Ca(OH)2 theo gt Xác định chất dư trong phản ứng và tính khối lượng chất dư. Tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng dựa vào số mol chất tham gia phản ứng hết * Ôn tập k/n, công thức, phân loại, gọi tên axit. Ngày soạn:04/09/2011 Tiết 5-Bài 3 TÝnh chÊt hãa häc cña axit A - MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: Biết được: Tính chất hoá học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại. 2-Kĩ năng Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit nói chung. B -CHUẨN BỊ: GV: - Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4, Fe, Zn, Cu(OH)2, Fe2O3, giấy quỳ tím. - Dụng cụ: (4 ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 1 giá ống nghiệm, 1 ống nhỏ giọt.) 5 bộ HS: - Ôn lại kiến thức về axit. C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1- Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 9A /31 9B /30 9C /31 2 – Kiểm tra bài cũ: - Axit có thành phần như thế nào ? Cho VD - Bài tập 6 (11) 3- Bài mới: Hoạt động của GV HĐ của HS - Nội dung ghi bảng GV phân chia dụng cụ cho các nhóm.HS hoạt động theo nhóm TN1: Nhỏ vài giọt dd HCl, H2SO4 vào giấy quỳ tím. GV hướng dẫn các thao tác: lấy axit, nhỏ vào giấy quỳ. ? Nêu hiện tượng xảy ra và nhận xét ? GVchốt và ghi bảng tính chất1 TN2: Nhỏ dd HCl vào Fe. - GV hướng dẫn các thao tác: lấy axit, nhỏ vào ống nghiệm đựng Fe. ? Nêu hiện tượng xảy ra và nhận xét ? GVchốt và ghi bảng tính chất2 ?Tg tự hãy viết PTHH khi: Al + H2SO4 lg GV thông báo chú ý. TN 3: Cho dd H2SO4 vào Cu(OH)2 - GV hướng dẫn các thao tác: lấy axit,nhỏ vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2. - ? Nêu hiện tượng xảy ra và nhận xét ? GVchốt và ghi bảng tchất 3 ?Tương tự, viết PTHH khi: NaOH + HCl GV thông báo về PƯtrung hoà. TN 4: Cho dd HCl vào Fe2O3 GV hướng dẫn các thao tác:lấy axit, nhỏ vào ống nghiệm đựng Fe2O3 ? Nêu hiện tượng xảy ra và nhận xét ? GVchốt và ghi bảng tính chất 4 ? Tương tự, viết PTHH khi Al2O3+ H2SO4 GV thông báo tính chất5 BT: Cho các chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3 . Chất nào tác dụng với dd HCl, viết PTHH. CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2 Al2O3 + 6HCl ®2AlCl3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3HCl ®FeCl3 +3H2O GV thông báo về sự phân chia axit dựa vào tính chất hoá học. ? Axit mạnh có những tính chất gì? ? Axit yếu có những tính chất gì ? I - Tính chất hoá học: HS nhắc các t tác chính Các nhóm tiến hành TN. Đại diện nhóm bcáo kquả 1- Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. HS nhắc các t tác chính Các nhóm tiến hành TN. Đại diện nhóm bcáo kquả 2-Axit + kim loại(h/đ) Muối + H2 Fe + HCl ® FeCl2 + H2 2Al + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2 * Chú ý: HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng với nhiều KL nhưng không giải phóng khí Hiđro HS nhắc các t tác chính Các nhóm tiến hành TN. Đại diện nhóm bcáo kquả 3- Axit + bazơ Muối + Nước (phản ứng trung hòa) Cu(OH)2 + H2SO4 ® CuSO4 + 2H2O NaOH + HCl ® NaCl + H2O HS nhắc các t tác chính Các nhóm tiến hành TN. Đại diện nhóm bcáo kquả - Nhóm khác nxét, bổ sung 4- Axit + oxit bazơ Muối + Nước Fe2O3 + 6HCl ®2FeCl3 + 3H2O 5- Axit tác dụng với dd muối: (Bài 9) II - Axit mạnh và axit yếu: -HS ghi bài 1- Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3 ... 2- Axit yếu: H2S , H2CO3 ... -HS đọc phần: Em có biết 4 - Củng cố- kiểm tra: Bài tập 1(SGK – Trang 14) Mg + H2SO4 ® MgSO4 + H2 MgO + H2SO4 ® MgSO4 + H2O Mg(OH)2 + H2SO4 ® MgSO4 + 2H2O Bài tập 2 (SGK – Trang 14) Dựa vào các PTHH trên để xác định. 5 - Hướng dẫn về nhà: BT: 3,4 (SGK – Trang 14) BT: 3.1 3.5 (sách bài tập) GV gợi ý bài 4: Fe tác dụng với dd HCl dư còn Cu không tác dụng. Ngày soạn: 10/09/2009 Tiết 6-Bài 4: Mét sè axit quan träng A – MỤC TIÊU: 1-Kiến thức : Biết được: Tính chất, ứng dụng axit H2SO4 loãng và H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước). 2-Kĩ năng Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit H2SO4 loãng, H2SO4 đặc tác dụng với kim loại. Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng. Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit H2SO4 trong phản ứng. B – CHUẨN BỊ: GV: - Hóa chất: axit H2SO4, H2SO4 đặc, nước, quỳ tím, CuO, Al, Cu(OH)2, dd NaOH, Cu. - Dụng cụ: ống hút, 5 ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút, đũa thuỷ tinh, muôi TT. HS: Ôn lại tính chất hoá học của axit. C– CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1- Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 9A /31 9B /30 9C /31 2- Kiểm tra bài cũ: - Tính chất hoá học của axit ? Viết PTHH minh hoạ. - Bài tập 4 (SGK – Trang 14) 3- Bài mới: Hoạt động của GV HĐ của HS - Nội dung ghi bảng GV đặt vấn đề: H2SO4 loãng không tác dụng với Cu, vậy H2SO4 đặc có tác dụng với Cu không ? GV hướng dẫn các nhóm làm TN nghiên cứu: Cu tác dụng với H2SO4 đặc Cu t/dụng với H2SO4 loãng Đun nhẹ 2 ống GVbổ sung: H2SO4 đặc, nóng tác dụng với nhiều kim loại khác như: Fe, Al … nhưng không giải phóng khí H2. - GV thực hiện TN biểu diễn: Cho H2SO4 đặc vào C12H22O11 ( hoặc vải, bông) ? Hãy quan sát, nhận xét, và giải thích htg? ? Hãy quan sát, nhận xét, và giải thích htg? GV bổ sung :Tính háo nước của H2SO4 đặc gây bỏng da khi txúc. Do đó, khi sử dụng H2SO4 đ phải hết sức cẩn thận Liên hệ: Viết thư mật bằng H2SO4 loãng, đọc bằng cách hơ nóng hoặc dùng bàn là. GV nêu vấn đề: Hàng năm, thế giới sản xuất khoảng 200 triệu tấn H2SO4 . Vậy H2SO4 có tầm quan trọng như thế nào trong nền kinh tế quốc dân? *GV bổ sung . I – Tính chất hoá học của H2SO4 đặc. HS hoạt động theo nhóm -Nhắc lại các ttác cơ bản -Tiến hành TN -T.luận về htg và gthích -Đại diện 1 nhóm trình bày htg và viết PTHH (- ống 1 : không htg -ống 2 : Có khí ko màu, mùi hắc thoát ra, dd có màu xanh) -Đại diện các nhóm khác nxét và bsung. - Kết luận. 1- Tác dụng với kim loại. to Cu + H2SO4 đ ® CuSO4+ 2H2O + SO2 HS hoạt động nhóm: - Quan sát -Đại diện 1 nhóm nêu htượng và viết PTHH Đường trắngVàng Nâu Đen. tạo khối xốp đen bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc.PƯ tỏa nhiều nhiệt. Chất rắn đen là C) - Đại diện nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Kết luận. H2SO4 2- Tính háo nước C12H22O11(r) 11H2O (h) + 12C(r) II – Ứng dụng: HS hoạt động nhóm: - Nghiên cứu tranh 1.12 - Thảo luận về các ứng dụng của H2SO4 - Đại diện 1 nhóm nêu ứng dụng của H2SO4 - Đại diện nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Kết luận. - Sx phân bón, phẩm nhuộm, chất tẩy rửa, chất dẻo, tơ sợi, thuốc nổ... - Chế biến dầu mỏ, luyện kim .. 4– Củng cố: Bài tập 2 – SGK Trang 19: GV gọi HS trình bày miệng. Bài tập 3 – SGK Trang 19: HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm cử đại diện lên bảng viết sơ đồ nhận biết. 5– Hướng dẫn về nhà: Bài tập 5 – SGK Trang 19 Bài tập: 4.2,4,5 (Sách bài tập) Ngày soạn Tiết 7-Bài 4: Mét sè axit quan träng (tiếp theo) A - MỤC TIÊU: 1-Kiến thức : Biết được: Cách nhận biết axit H2SO4 loãng Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. 2-Kĩ năng Nhận biết được dung dịch axit H2SO4 và dung dịch muối sunfat. Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit H2SO4 trong phản ứng. B- CHUẨN BỊ: GV: - Hoá chất: H2SO4 đặc, Cu, đường Saccarozo, Cu, H2SO4 loãng, dd BaCl2, dd Na2SO4 , dd HCl, dd NaCl, dd NaOH. - Dụng cụ: 1 cốc thuỷ tinh,2 ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, đèn cồn. - Tranh: ứng dụng của H2SO4, Sơ đồ sản xuất H2SO4. C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1- Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 9A /31 9B /30 9C /31 2- Kiểm tra bài cũ: Tính chất hoá học của H2SO4 loãng ? Viết PTHH minh hoạ. Chữa Bài tập 7 – SGK trang 19. Bài mới: Hoạt động của GV HĐ của HS - Nội dung ghi bảng GV nêu vấn đề: H2SO4 có nhiều ứng dụng trong nền kinh tế quốc dân. Vậy người ta sản xuất H2SO4 như thế nào ? GV dùng sơ đồ sản xuất H2SO4 mô tả bổ sung ?Nguồn nguyên liệu sx SO2 là gì? ?Nêu các công đoạn chính của quá trình sản xuất? GV nêu vấn đề: Người ta dùng dd muối của kim loại Ba như: BaCl2, Ba(NO3)2 ….. hoặc dd Ba(OH)2 để nhận biết H2SO4và dd muối sunfat. ?Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết ? GV hdẫn các nhóm t/h TN ống 1: H2SO4+ BaCl2 ống 2: Na2SO4 + BaCl2 . GV nêu vấn đề: Hãy phân biệt dd H2SO4 và dd Na2SO4 GV chốt lại: Để phân biệt dd dd H2SO4 và dd muối sunfat, ta có thể dùng một số kim loại: Mg, Zn, Al, Fe … III – Sản xuất H2SO4. HS hoạt động cá nhân: -Nghiên cứu ttin SGK. -Thảo luận:Nguyên liệu sx H2SO4 và quá trình sx H2SO4 gồm những công đoạn nào ? Viết PTHH cho từng công đoạn. -Đại diện 1 nhóm trả lời -Đại diện nhóm khác nxét và bổ sung. -Kết luận 1/ Nguyên liệu.S hoặc FeS2 2/ Các công đoạn chính: *-Sản xuất SO2. to S + O2 ® SO2 *-Sản xuất SO3 V2O5 2O2 + O2 ® 2SO3 *-Sản xuất H2SO4 SO3 + H2O ® H2SO4 IV – Nhận biết H2SO4 và muối sunfat. HS hoạt động theo nhóm -Nhắc lại cáct tác chính. -Thực hiện các TN -Thảo luận về dấu hiệu nhận biết và giải thích. - Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả. - Đại diện nhóm khác nhận xét và bổ sung

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 9 (2011-2012).doc
Giáo án liên quan