Bài giảng Tiết số : 1 ôn tập môn hóa

I: MỤC TIÊU.

- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8 . Rèn kỹ năng viết PUHH và kỹ năng lập CTHH.

- Ôn lại các bài toán tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học . Các bài toán về nồng độ .

- Rèn các kỹ năng làm bài toán hóa học .

II: CHUẨN BỊ.

 

doc13 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết số : 1 ôn tập môn hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: ……………. Ngày dạy: ……………. Ngày ký: ………….. Tiết số : 1 Ôn tập I: Mục tiêu. Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8 . Rèn kỹ năng viết PUHH và kỹ năng lập CTHH. Ôn lại các bài toán tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học . Các bài toán về nồng độ . Rèn các kỹ năng làm bài toán hóa học . II: Chuẩn bị. Giáo viên: Hệ thống hoá bài tập câu hỏi Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 8. III: Tiến trình lên lớp . 1: ổn định tổ chức : ( 1p) 2: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của học sinh. 3. Bài mới: ( 43p) I: Ôn tập các khái niệm và nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8 Giáo viên: Nhắc lại nội dung chính của SGK lớp 8. Hệ thống lại nội dung chính Giới thiệu chương trình hoá học lớp 9 . Học sinh làm bài tập 1 ( 7p) Bài tập 1: Em hãy viết công thức hoá học của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng ? TT Tên gọi Công thức Phân loại 1 Kailicacbonat K2CO3 Muối trung hoà 2 Đồng (II) oxit 3 Lưu Huỳnh đioxit 4 Axit sufuric 5 Natri hiđoxit 6 Barisunfat H: Để làm được bài tập trên ta phải sử dụng kiến thức nào? ( Học sinh thảo luận trong 3 phút ) H: Giáo viên yêu cầu học sinh đến đâu cho học sinh nhắc lại đến đó ? Học sinh vận dụng làm bài tập 1. Bài tập 2: Gọi tên phân loại các hợp chất sau? Na2O ; SO2; HNO3; CaCl2; CaCO3; Fe2(SO4)3; Al(NO3)3; Mg(OH)2; CO2; FeO; K3PO4; BaSO3. Bài tập 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau? P + O2 à ? Fe + O2 à Zn + ? à ? + H2 d) ? + ? à H2O 1) Quy tắc hoá trị a b AxBy ố ax=by 2) Ký hiệu các nguyên tố, công thúc và tên gốc axit. 3) Thuộc khái niệm các hợp chất vô cơ và công thức chung . * Oxit : RxOy * Axit : HnA. * Bazơ : M(OH)m * Muối : MnAm. Bài tập 2: ( 10 p) Oxit: Na2O ; SO2; CO2; FeO Axit: HNO3: Bazơ: Mg(OH)2 Muối:CaCl2: CaCO3; Fe2(SO4)3; Al(NO3)3; K3PO4; BaSO3 *Tên gọi : Học sinh tự làm Bài tập 3: 1: Tính chất hoá học của oxi 2. Tính chất hoá học của hiđo- nước 3. Điều chế các chất . Bài làm: a) 4P + 5O2 à 2P2O5 b) 3Fe + 2O2 à Fe3O4 c) Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 d) 2H2 + O2 à 2H2O II: Ôn lại các công thức và các dạng bài tập đã học Giáo viên: Nhắc lại nội dung chính của SGK lớp 8. Học sinh thảo luận nhóm để hệ thống các kiến thức đã dùng để làm bài tập . Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm các nguyên tố : NH4NO3. Bài tập 2: Hoà tan 2,8 gam Fe bằng dd HCl 2m vừa đủ ? Vdd= ? VH2 =? n= dA/B= MA/MB CM= C%= 100% Học sinh tự làm nếu còn thời gian 4: Củng cố ( 2p) – Dặn dò Ôn lại các khái niệm về oxit phân biệt được KL và phi kim để phân biệt oxit . Rút kinh nghiệm Ngày soạn:……………. Ngày dạy: ……………. Ngày ký: ………….. Tiết số : 2 Tính chất hoá học về oxit và khái quát về sự phân loại oxit I: Mục tiêu. Học sinh hiểu được những tính chất hoá học của oxit bazơ - oxit axit , dẫn ra được những phương trình phản ứng để minh họa . Hiểu được sự phân loại oxit làm cơ sở để phân loại oxit . II: Chuẩn bị. Giáo viên: Chuẩn bị để mỗi nhóm học sinh được làm thí nghiệm trong SGK . Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 8. III: Tiến trình lên lớp . 1: ổn định tổ chức : ( 1p) 2: Kiểm tra bài cũ: ( Không) Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của học sinh. 3. Bài mới: ( 43p) I: Tính chất hóa học của oxit ( 30P) H: Nhắc lại định nghĩa oxit, axit, bazơ, muối H: oxit được chia làm mấy loại? Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm? H: Hãy rút ra kết luận? H: học sinh tự hlàm thí nghiệm. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. H: hãy rút ra kết luận gì? Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm? Học sinh làm thí nghiệm. H: hãy rút ra kết luận. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm? H: Hãy rút ra kết luận? H: học sinh tự hlàm thí nghiệm. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. H: hãy rút ra kết luận gì? Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm? Học sinh làm thí nghiệm. H: hãy rút ra kết luận. 1) Tính chất hoá học của oxit bazơ. Tác dụng với nước CaO + H2O à Ca(OH)2 Na2O + H2O à NaOH *Kết luận: Oxit bazơ tác dụng với nước ố dd bazơ b) Tác dụng với dung dịch axit CuO + HCl à CuCl2 + H2O BaO + H2SO4 à BaSO4 + H2O * Kết luận : Oxit bazơ tác dụng với dd axit à Muối + nước . c) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit à Muối . CaO + CO2 à CaCO3 BaO + SO3 à BaSO4 2) Tính chất hoá học của oxit axit. a) Tác dụng với nước tạo thành dd axit . ví dụ: SO3 + H2O à H2SO4 P2O5 + H2O à H3PO4 b) Tác dụng với dung dịch bazơ-à Muối + Nước CO2 + NaOH à Na2CO3 + H2O. SO3 + Ba(OH)2 à BaSO4 + H2O c) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit .à Muối . CaO + CO2 à CaCO3 BaO + SO3 à BaSO4 II: Phân loại : G: Dựa vào tính chất người ta phân loại oxit ra làm 4 loại . H: Thế nào là oxit axit?......?......?......?.... Oxit axit Oxit bazơ Oxit lưỡng tính Oxit không tạo muối 4)Củng cố ( 4p) Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài Làm bài tập 5 trong SGK 5) Hướng dẫn ( 1P) Bài tập về nhà 1,2,3,4,6 SGK và các bài tập trong SBT hoá học 9 Rút kinh nghiệm Tuần 2 Ngày soạn:……………. Ngày dạy: ……………. Ngày ký: ………….. Tiết số : 3 Một số oxit quan trọng A: Caxi oxit (CaO) I: Mục tiêu. Học sinh hiểu được tính chất hoá học của CaO Biết được ứng dụng của CaO Viết được các phương trình phản ứng minh hoạ . II: Chuẩn bị. Giáo viên: hoá chất CaO, HCl, H2SO4, CaCO3……… Dụng cụ thực hành …… Học sinh: Ôn lại các kiến thức trong bài oxit III: Tiến trình lên lớp . 1: ổn định tổ chức : ( 1p) 2: Kiểm tra bài cũ: H: Nêu tính chất hoá học của oxit ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ ? H: Lên bảng làm bài tập 5 trong SGK Đáp án: ( Như bài trước ) Giáo viên nhận xét cho điểm . 3. Bài mới: ( 43p) I: Tính chất của CaO ( 15P) Giáo viên đưa mẫu vôi sống ra làm cho học sinh quan sát? H: Nêu Tính chất vật lý của CaO ? Giáo viên bổ sung các ý còn lại. G: CaO là một oxit bazơ . Nên mang đầy đủ Tính chất hoá học của oxit bazơ. Học sinh làm việc theo nhóm . H: Tự viết các phương trình phản ứng 1) Tính chất vật lý của CaO . CaO là một chất rắn màu trắng tnc= 25850C. 2) Tnh chất hóa học . a) Tác dụng với nước à Caxihiđrôxit. CaO + H2O à Ca(OH)2 b) Tác dụng với dung dịch axit CaO + 2HCl à CaCl2 + H2O c) Oxit bazơ t/d với oxit axit à Muốicacbonat CaO + CO2 à CaCO3 II: ứng dụng của canxi oxit .( 3p) H: Nêu ứng dụng của CaO? Học sinh: Nghiên cứu trong SGK . III: Sản xuất CaO. Nguyên tắc : Nung đá vôi ở nhiệt độ cao . CaCO3 CaO + CO2 4: Củng cố – luyện tập ( 5p) Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1. Bài tập 1: Viết Phương trình phản ứng cho chuỗi sau? Ca(OH)2 CaCO3 CaO CaCl2 Ca(NO)3 CaCO3 Bài tập 2: Trình bày phương pháp để nhận biết các chất rắn sau: CaO, P2O5, SiO2 5: Hướng dẫn (1p) Bài tập về nhà 1,2,3,4 SGK Rút kinh nghiệm . Ngày soạn:……………. Ngày dạy: ……………. Ngày ký: ………….. Tiết số : 4 Một số oxit quan trọng B: Lưu huỳnh đioxit (SO2) I: Mục tiêu. Học sinh hiểu được tính chất hoá học của SO2 Biết được ứng dụng của SO2 Viết được các phương trình phản ứng minh hoạ . II: Chuẩn bị. Giáo viên: hoá chất SO2, H2SO4,nước NaOH.. ……… Dụng cụ thực hành …… Học sinh: Ôn lại các kiến thức trong bài oxit III: Tiến trình lên lớp . 1: ổn định tổ chức : ( 1p) 2: Kiểm tra bài cũ: H: Nêu tính chất hoá học của CaO ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ ? Đáp án: ( Như bài trước ) Giáo viên nhận xét cho điểm . 3. Bài mới: ( 40p) I: Tính chất của SO2 ( 15P) Giáo viên đưa mẫu khí SO2cho học sinh quan sát? H: Nêu Tính chất vật lý của SO2 ? Giáo viên bổ xung các ý còn lại. G: SO2 là một oxit axit mang đầy đủ Tính chất hoá học của oxit axit Học sinh làm việc theo nhóm . Học sinh tự thảo luận để viết các phương trình phản ứng . H: Vậy ta có thể kết luận được gì về SO2? Tính chất vật lý của (lưu huỳnh đioxit)SO2. SO2 là một chất khí không màu mùi hắc ….. 2) Tính chất hóa học . a) Tác dụng với nước à axit sufurơ SO2 + H2O à H2SO3 b) Tác dụng với dung dịch bazơ SO2+ 2NaOH à Na2SO3 + H2O SO2+ Ca(OH)2 à CaSO3 + H2O c) SO2 tác dụng với oxit bazơ à Muối SO2 + CaOà CaSO3 * Kết luận : Vậy SO2 là một oxit axit III: ứng dụng của lưu huỳnh đioxit.(3p) H: Nêu ứng dụng của lưu huỳnh đioxit? G: lưu huỳnh đioxit được dùng trong công nghệ tẩy trắng bột gỗ….Vì lưu huỳnh đioxit có tính tảy màu. Học sinh: Nghiên cứu trong SGK . IV: Điều chế ( 10P) H: Có thể điều chế lưu huỳnh đioxit trong PTN bằng phương pháp nào? H: học sinh viết phương trình phản ứng ? H: trong công nghiệp SO2 được sản xuất như thế nào? 1) Trong phòng thí nghiệm . Muối sunfit + axit mạnh Na2SO3 + H2SO4 à Na2SO4 + H2O + SO2 Đun nóng Cu với H2SO4 đặc 2) Trong công nghiệp. S + O2 à SO2 - Nung nóng quặng pirit ( FeS2) 4: Củng cố ( 7p) Học sinh làm bài tập sau? Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau? S + O2 à…… SO2 + H2O à…………….. Na2SO3 + H2SO4 à …….. Cu + H2SO4 đặc SO2+ Ca(OH)2 à…………….. Bài 2: Hãy chứng minh SO2 là một oxit axit? 5: Hướng dẫn (1p) Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập 2,3,4,5,6 SGK Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 SGK. Rút kinh nghiệm . Tuần 3 Ngày soạn:……………. Ngày dạy: ……………. Ngày ký: ………….. Tiết số : 5 Tính chất hoá học của axit I: Mục tiêu. Học sinh biết được các tính chất chung của axit . Rèn luyện kỹ năng viết pt phản ứng, kỹnăng phân biệt được axit, bazơ, oxit , muối . Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm bài tập tính theo phương trình phản ứng . II: Chuẩn bị. Giáo viên: Máy chiếu, bút dạ … Bộ hóa chất lớp 9 – các bộ thí nghiệm của học sinh Học sinh: Ôn lại các kiến thức trong bài axit đã học ở lớp 8 III: Tiến trình lên lớp . 1: ổn định tổ chức : ( 1p) 2: Kiểm tra bài cũ: H: Nêu tính chất hoá học của oxit ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ ? Đáp án: ( Như bài trước ) Giáo viên nhận xét cho điểm . 3. Bài mới: ( 40p) I: Tính chất của axit ( 15P) Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm . G Tính chất này giúp ta có thể nhận biết được dung dịch axit. Học sinh làm bài tập 1: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết dung dịch không màu sau: NaCl, H2SO4, NaOH. 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị + dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ . Học sinh làm thí nghiệm nhận biết . Tác dụng với kim loại Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm . Hiện tượng: + ở ống nghiệm 1: Có bọt khí và kim loại tan dần + ở ống nghiệm 2: Không có hiện tượng gì. + phương trình phản ứng: 2Al + 6HCl à 2AlCl3 + 3H2 Fe + H2SO4 l à FeSO4 + H2 3: Tác dụng với bazơ. ( phản ứng trung hòa) Cu(OH)2 + H2SO4 à CuSO4 + H2O NaOH + H2SO4 à Na2SO4 + H2O Kết luận : axit + bazơ à Muối + nước 4: Tác dụng với oxit bazơ Fe2O3 + HCl à 2FeCl3 + H2O CuO + H2SO4 à CuSO4 + H2O Kết luận: Oxit bazơ + axit à Muối + nước 5: Tác dụng với muối ( Sẽ học ở bài 9) II: Axit mạnh – yếu Axit mạnh : như HCl , H2SO4, HNO3 Axit yếu : H2CO3 , H2S, H2SO3 4: Củng cố ( 5p) H; Nhắc lại nội dung chính của bài Giáo viên phát phiếu học tập: Trong các phản ứng sau phản ứng nào xảy ra phản ứng ? Viết phương trình phản ứng cho lần lượt chất tác dụng với dung dịch HCl . Mg Cu Fe(OH)3 Al2O3 5: Hướng dẫn ( 1p) bài tập về nhà : 1.2.3.4 SGK Giáo viên hướng dẫn làm bài tập 5 trong SGK Rú kinh nghiệm Tuần 3 Ngày ký: ………….. Ngày soạn:……………. Ngày dạy: ……………. Số tiết: 1 Tiết số : 6 Một số axit quan trọng I: Mục tiêu. Học sinh được các Tính chất chung của HCl và H2SO4 loãng Biết được cách viết đúng các phương trình phản ứng thể hiện Tính chất hoá học chung của axit Vận dụng Tính chất vào làm bài tập . II: Chuẩn bị. Giáo viên: Máy chiếu, bút dạ … Bộ hóa chất lớp 9 – các bộ thí nghiệm của học sinh Học sinh: Ôn lại các kiến thức trong bài axit III: Tiến trình lên lớp . 1: ổn định tổ chức : ( 1p) Sĩ số : 9A: 9B: 9C: 9D: 2: Kiểm tra bài cũ: Trong các phản ứng sau phản ứng nào xảy ra phản ứng ? Viết phương trình phản ứng cho lần lượt chất tác dụng với dung dịch HCl . Mg Cu Fe(OH)3 Al2O3 Giáo viên nhận xét cho điểm . 9A: 9B: 9C: 9D: 3. Bài mới: ( 40p) A: Axit clohiđric ( 15p) Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng dung dịch HCl H: Cho biết tính chất vật lý của HCl? G: HCl là một axit mạnh nên nó có tính chất hoá học giống axit Các em hãy sử dụng bộ dụng cụ thí nghiệm mang theo để chứng minh HCl có đày đủ tính chất hoá học của axit . Các nhóm thảo luận để làm thí nghiệm H: Nêu ứng dụng của HCl? 1: Tính chất vật lý ( SGK) 2: tính chất hoá học a) Axit làm đổi màu chất chỉ thị + dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ . Học sinh làm thí nghiệm nhận biết . Tác dụng với kim loại Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm . Hiện tượng: + ở ống nghiệm 1: Có bọt khí và kim loại tan dần + ở ống nghiệm 2: Không có hiện tượng gì. + phương trình phản ứng: 2Al + 6HCl à 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 c) : Tác dụng với bazơ. ( phản ứng trung hòa) Cu(OH)2 + 2HCl à CuCl2 + 2H2O Kết luận : axit HCl+ bazơ à Muối + nước d) : Tác dụng với oxit bazơ Fe2O3 + HCl à 2FeCl3 + H2O Kết luận: Oxit bazơ + axit HCl à Muối + nước B: Axit sunfuric ( H2SO4) Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng dung dịch H2SO4 H: Cho biết tính chất vật lý của H2SO4 l? G: H2SO4 loãng là một axit mạnh nên nó có tính chất hoá học giống axit Các em hãy sử dụng bộ dụng cụ thí nghiệm mang theo để chứng minh HCl có đày đủ tính chất hoá học của axit . Các nhóm thảo luận để làm thí nghiệm H: Nêu ứng dụng của H2SO4? 1: Tính chất vật lý ( SGK) Chú ý : H2SO4 dễ tan trong nước và tỏa ra nhiều nhiệt . Vì vậy muốn pha loãng dung dịch H2SO4 đặc thì ta phải rót từ từ H2SO4 vào nước . Tuyệt đối không được làm ngược lại . 2: tính chất hoá học a) Axit làm đổi màu chất chỉ thị + dung dịch axit H2SO4 làm đổi màu quỳ tím thành đỏ . Học sinh làm thí nghiệm nhận biết . Tác dụng với kim loại Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm . Hiện tượng: + ở ống nghiệm 1: Có bọt khí và kim loại tan dần + ở ống nghiệm 2: Không có hiện tượng gì. + phương trình phản ứng: 2Al + 3H2SO4 à 2Al2(SO4)3 + 3H2 c) : Tác dụng với bazơ. ( phản ứng trung hòa) Cu(OH)2 + H2SO4 à CuSO4+ 2H2O Kết luận : axit H2SO4 + bazơ à Muối + nước d) : Tác dụng với oxit bazơ Fe2O3 + 3H2SO4 à 3Fe2(SO4)3 + 3H2O Kết luận: Oxit bazơ + axit H2SO4 à Muối + nước 4: Củng cố ( 5P) Học sinh làm bài tập 1 Bài tập 1: Cho các chất sau : Ba(OH)2 , Fe(OH)3 , SO3 , K2O , Mg, Fe , Cu, CuO , P2O5. Gọi tên Viết phương trình phản ứng 5: Hướng dẫn ( 1p) bài tập 1,4,5,6,7 SGK Rút kinh nghiệm .

File đính kèm:

  • docTiet 1-6.doc
Giáo án liên quan