Bài giảng Tin học cơ sở - Sử dụng MS Excel

Bài 1: Làm quen với MS-Excel 2000

Bài 2: Soạn thảo nội dung bảng tính

Bài 3: Thao tác định dạng

Bài 4: Công thức và hàm

Bài 5: Biểu đồ và đồ thị

Bài 6: Hoàn thiện trang bảng tính và in ấn

 

ppt154 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tin học cơ sở - Sử dụng MS Excel, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIBài giảng tin học cơ sởSử dụng MS ExcelNội dungBài 1: Làm quen với MS-Excel 2000Bài 2: Soạn thảo nội dung bảng tínhBài 3: Thao tác định dạngBài 4: Công thức và hàm Bài 5: Biểu đồ và đồ thịBài 6: Hoàn thiện trang bảng tính và in ấn 2Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiNội dungBài 1: Làm quen với MS-Excel 2000Bài 2: Soạn thảo nội dung bảng tínhBài 3: Thao tác định dạngBài 4: Công thức và hàm Bài 5: Biểu đồ và đồ thịBài 6: Hoàn thiện trang bảng tính và in ấn 3Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiLàm quen với MS-Excel 2000 Những thao tác đầu tiên với MS-ExcelThao tác cơ bản trên bảng tínhBài tập tổng hợp 4Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiNhững thao tác đầu tiên với MS-ExcelKhởi động MS-Excel Tạo bảng tính mới theo mẫu mặc địnhMở một tệp đã ghi trên ổ đĩa Ghi lưu bảng tính vào ổ đĩaGhi lưu bảng tính dưới một tên khácGhi bảng tính theo kiểu tệp tin khácĐóng bảng tính, đóng chương trình MS-Excel5Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiKhởi động MS-ExcelCách 1: Nhắp chuột vào nút Start  Programs  Microsoft Excel Cách 2: Nhắp đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Excel có trên màn hình DesktopNhững thao tác đầu tiên với MS-Excel6Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiKhởi động MS-ExcelGiới thiệu bảng tính của ExcelSổ bảng tính – workbook (*.xls)Trang bảng tính – sheet (sheet1, sheet2, )Các cột – A, B, C,Z, AA, AB IVCác hàng – 1, 2, 3, 65536Các ô – A1, B1, IV65536Những thao tác đầu tiên với MS-Excel7Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiKhởi động MS-ExcelCửa sổ bảng tínhThanh tiêu đềThanh thực đơn lệnhThanh công cụThanh công thứcĐường viền ngang, dọcThanh trượtThanh trạng tháiNhững thao tác đầu tiên với MS-Excel8Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiTạo bảng tính mới theo mẫu mặc địnhCách 1: Nhắp chuột vào biểu tượng New trên thanh công cụCách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + NCách 3: Vào menu File/New/Blank Workbook Những thao tác đầu tiên với MS-Excel9Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiNhững thao tác đầu tiên với MS-ExcelMở một tệp đã ghi trên ổ đĩa (Open)C1: Kích chuột vào biểu tượng Open trên ToolbarC2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+OC3: Vào menu File/Open1. Chọn nơi chứa tệp2. Chọn tệp cần mở3. Bấm nút Open để mở tệpBấm nút Cancel để hủy lệnh mở tệp10Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiNhững thao tác đầu tiên với MS-ExcelGhi tệp vào ổ đĩa (Save)C1: Kích chuột vào biểu tượng Save trên Toolbar.C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+S.C3: Vào menu File/Save.Nếu tệp đã được ghi trước từ trước thì lần ghi tệp hiện tại sẽ ghi lại sự thay đổi kể từ lần ghi trước (có cảm giác là Excel không thực hiện việc gì).Nếu tệp chưa được ghi lần nào sẽ xuất hiện hộp thoại Save As, chọn nơi ghi tệp trong khung Save in, gõ tên tệp cần ghi vào khung File name, ấn nút Save.11Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiGhi lưu bảng tính dưới một tên khácNhắp chuột vào thực đơn lện File  Save asChọn thư mục chứa tệp tin trong hộp Save in Nhập tên mới vào hộp File nameNhấn nút Save để ghiNhững thao tác đầu tiên với MS-Excel1. Chọn nơi ghi tệp2. Gõ tên mới cho tệp3. Bấm nút Save để ghi tệpBấm nút Cancel để hủy lệnh ghi tệp12Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiGhi lưu bảng tính theo kiểu tệp tin khácNhắp chuột vào thực đơn lệnh File  Save asChọn thư mục chứa tệp tin trong hộp Save in Nhập tên mới vào hộp File nameChọn kiểu tệp tin muốn ghi trong hộp Save as typeNhấn nút Save để ghiNhững thao tác đầu tiên với MS-Excel13Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiSử dụng bảng tính mẫuNhắp chuột vào thực đơn lện File New Chọn thẻ Spreadsheet SolutionsNhắp đúp vào mẫu Purchase Order Bảng tính mới theo mẫu vừa chọn được mở ra Những thao tác đầu tiên với MS-Excel14Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiGhi bảng tính như một tệp tin mẫuNhắp chuột vào thực đơn lện File  Save asTrong hộp Save in chọn thư mục chứa tệp Nhập tên cho tên tệp tin mẫu vào hộp File nameTrong hộp Save as type chọn Template(*.xlt)Nhấn nút Save để ghiNhững thao tác đầu tiên với MS-Excel15Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiGhi bảng tính để có thể đưa lên trang webNhắp chuột vào thực đơn lện File  Save asTrong hộp Save in chọn thư mục chứa tệp Nhập tên cho tên tệp tin mẫu vào hộp File nameTrong hộp Save as type chọn WebPage (*.htm:*.html) Nhấn nút Save để ghiNhững thao tác đầu tiên với MS-Excel16Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiĐóng bảng tínhNhắp chuột vào thực đơn lệnh File  CloseĐóng chương trình MS-ExcelC1: Ấn tổ hợp phím Alt+F4C2: Kích chuột vào nút Close ở góc trên cùng bên phải cửa sổ làm việc của PowerPoint.C3: Vào menu File/ExitNhững thao tác đầu tiên với MS-ExcelNếu chưa ghi tệp vào ổ đĩa thì xuất hiện 1 Message Box, chọn:Yes: ghi tệp trước khi thoát,No: thoát không ghi tệp,Cancel: huỷ lệnh thoát.17Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác cơ bản trên bảng tínhMở một hoặc nhiều bảng tínhChuyển trạng thái hiện hành giữa các bảng tínhTrang hiện hành, ô hiện hànhSử dụng công cụ phóng to, thu nhỏChe giấu / hiển thị các thanh công cụCố định dòng tiêu đề / cột tiêu đề 18Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác cơ bản trên bảng tínhMở một bảng tínhNhắp chuột vào thực đơn lệnh File  Open hoặc nhắp chuột vào biểu tượng OpenDi chuyển đến tệp tin muốn mởNhắp đúp chuột vào tên tệp tin để mởCó thể thao tác để tìm tệp trong các thư mục khác tương tự như trong Windows 19Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác cơ bản trên bảng tínhChọn và mở nhiều tệp tin kề nhauNhắp chuột vào thực đơn lệnh File  Open hoặc nhắp chuột vào biểu tượng OpenChọn tệp tin đầu tiên trong danh sách, giữ phím Shift và nhắp chuột vào tên tệp tin cuối cùngNhấn nút Open20Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác cơ bản trên bảng tínhChọn và mở nhiều tệp tin không kề nhauNhắp chuột vào thực đơn lệnh File  Open hoặc nhắp chuột vào biểu tượng OpenChọn tệp tin đầu tiên, giữ phím Ctrl và nhắp chuột vào tên các tệp tin khácNhấn nút Open21Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác cơ bản trên bảng tínhChuyển trạng thái hiện hành giữa các bảng tínhCách 1: Nhắp chuột vào biểu tượng bảng tính có trên thanh trạng thái của cửa sổ nền của WindowsCách 2: Trong cửa sổ làm việc của MS-Excel, nhắp chuột vào thực đơn lệnh Window  chọn tên bảng tính muốn mở22Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác cơ bản trên bảng tínhTrang hiện hànhTrang hiện hành: là bảng tính hiện tại đang được thao tácThay đổi trang hiện hành: nhắp chuột vào phần chứa tên của trang bảng tínhÔ hiện hànhÔ hiện hành là ô đang được thao tác: A1,..Thay đổi ô hiện hành: nhấn chuột vào ô hoặc sử dụng các phím mũi tên23Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác cơ bản trên bảng tínhNhận dạng con trỏCon trỏ ô: xác định ô nào là ô hiện hành, có đường bao đậm xung quanhCon trỏ soạn thảo: hình thanh đứng mầu đen, nhấp nháy xác định vị trí nhập dữ liệu cho ôCon trỏ chuột: thay đổi hình dạng tùy thuộc vào vị trí của nó trên trang24Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác cơ bản trên bảng tínhCách nhập, chỉnh sửa dữ liệu cơ bảnCác phím thường dùngTab: di chuyển con trỏ ô sang phải một cộtEnter: di chuyển con trỏ ô xuống dòng dưới và kết thúc nhập dữ liệu: chuyển sang ô phía trái, phải, trên, dưới ô hiện tạiCtrl + home: chuyển con trỏ về ô A125Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác cơ bản trên bảng tínhCách nhập, chỉnh sửa dữ liệu cơ bảnNhập dữ liệuChuyển con trỏ ô đến ô cần nhập dữ liệuDelete, Backspace để xóa ký tựHome, End để di chuyển nhanh trên dòng nhậpEsc: kết thúc nhưng không lấy dữ liệu đã nhậpEnter:để chấp nhận dữ liệu vừa nhập và kết thúc việc nhập cho ô đó26Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác cơ bản trên bảng tínhCách nhập, chỉnh sửa dữ liệu cơ bảnChỉnh sửa dữ liệuNhắp chuột vào ô có dữ liệu muốn chỉnh sửaThực hiện các thao tác chỉnh sửaNhấn phím Enter để chấp nhận và kết thúc chỉnh sửa27Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác cơ bản trên bảng tínhSử dụng công cụ phóng to thu nhỏBảng tính được đặt hiển thị mặc định là 100%Thay đổi tỉ lệ hiển thị: nhắp chuột vào hình tam giác bên phải biểu tượng Zoom, chọn tỉ lệ tương ứng muốn hiển thị28Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác cơ bản trên bảng tínhChe giấu và hiển thị các thanh công cụCác thao tác được thực hiện tương tự trong MS-WordNhắp chuột vào thực đơn lệnh View, chọn ToolbarsChọn (hiển thị) hoặc bỏ chọn (che dấu) các thanh công cụ tương ứng29Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác cơ bản trên bảng tínhCố định dòng tiêu đề, cột tiêu đềLà các dòng và các cột sẽ hiển thị cố định khi sử dụng thanh cuộnNhắp chuột vào ô đầu tiên của vùng dữ liệu muốn thay đổi theo thanh cuộnChọn thực đơn Window  Freeze PanesGỡ bỏ việc cố định tiêu đề Chọn thực đơn Window  UnFreeze Panes30Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiNội dungBài 1: Làm quen với MS-Excel 2000Bài 2: Soạn thảo nội dung bảng tínhBài 3: Thao tác định dạngBài 4: Công thức và hàm Bài 5: Biểu đồ và đồ thịBài 6: Hoàn thiện trang bảng tính và in ấn 31Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiSoạn thảo nội dung bảng tínhNhập dữ liệu kiểu số, kiểu văn bảnBiên tập dữ liệuThao tác chọn/hủy chọn ô, dòng, cộtSử dụng công cụ điền nội dung tự độngThao tác sao chép, di chuyển, xóa, chèn các ôThêm/bớt ô, dòng, cộtThao tác với các trang bảng tínhSử dụng tiện ích sẵp xếp và lọc dữ liệu32Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiNhập dữ liệuCác kiểu dữ liệu chínhKiểu số - Number: 1, 2, ,-100..Kiểu văn bản – Text: “Cộng hòa”,Kiểu logic: True, FalseKiểu mã lỗi – Error: #DIV/0!, #VALUE!33Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiNhập dữ liệuNhập dữ liệu kiểu sốMặc định được căn theo lề phải của ôDữ liệu kiểu sốVí dụ: 789, -789, 7.89, 7.89E+08 Số âm: gõ dấu “-” trước số hoặc đưa số đó vào cặp dấu ngoặc đơn - “( số )”Dấu “.” để ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân34Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiNhập dữ liệuNhập dữ liệu kiểu sốDữ liệu kiểu ngày thángCách thức nhập được quy định trong mục Regional Settings trong cửa sổ Control PanelThứ tự nhập thông thường: tháng/ngày/nămChú ý: phải nhập giá trị ngày tháng theo đúng quy định được đặt trong mục Regional Settings35Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiNhập dữ liệuNhập dữ liệu kiểu văn bảnMặc định được căn theo lề trái của ô“10AA109”, “208 675” Sử dụng dấu nháy đơn “ ‘ ”, dấu nháy kép “ “ “ để ép kiểuVí dụ: ‘232323 được hiểu là một xâu ký tự có nội dung 23232336Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiBiên tập dữ liệuSửa nội dung đã có trong ôNhắp đúp chuột vào ô có dữ liệu muốn chỉnh sửaDi chuyển con trỏ chuột đến vị trí chỉnh sửaThực hiện chỉnh sửaẤn phím Enter để kết thúc chỉnh sửa37Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiBiên tập dữ liệuThay thế nội dung đã tồn tại trong ôNhắp chuột vào ô có dữ liệu muốn thay thếNhập nội dung mới cho ôẤn phím Enter để kết thúc38Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiBiên tập dữ liệuLệnh Undo và RedoUndo: quay trở lại kết quả đã có trước khi sửa đổi hoặc hành động – Ctrl + zRedo: thực hiện lại hành động đã bị hủy bỏ bởi lệnh Undo – Ctrl + y39Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiBiên tập dữ liệuThao tác chọnChọn ô: nhắp chuột vào ô muốn chọnChọn vùng ô liền nhauNhắp chuột vào ô trái trên cùng của vùngGiữa phím Shift và nhắp chuột vào ô phải dưới dùng của vùngThả phím Shift để kết thúc việc chọnCó thể sử dụng chuột để thay cho các thao tác ở trên40Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiBiên tập dữ liệuThao tác chọnChọn vùng ô rời rạcChọn một ô hoặc 1 vùng ô liên tục hình chữ nhậtGiữ phím Ctrl trong khi chọn các ô hoặc các vùng ô tiếp theoThả phím Ctrl để kết thúc việc chọn41Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiBiên tập dữ liệuThao tác chọnChọn một cột: nhắp chuột vào tên cột có trên trường viền ngang – A, B, Chọn dãy cột kề nhau:Nhắp chuột vào tên cột đầu tiên bên trái hoặc bên phảiGiữa phím Shift và nhắp vào tên cột cuối cùngThả phím Shift42Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiBiên tập dữ liệuThao tác chọnChọn dãy cột rời rạcChọn cột hoặc dãy cột liền nhauGiữ phím Ctrl trong khi chọn cột hoặc dãy cột tiếp theoThả phím CtrlThực hiện các thao tác tương tự để chọn hàng43Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiBiên tập dữ liệuThao tác chọnChọn toàn bộ bảng tínhNhắp vào ô giao nhau của đường viền ngang và đường viền dọcHoặc ấn tổ hợp phím Ctrl + A44Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiBiên tập dữ liệuHủy chọnNhắp chuột vào một ô bất kỳ trên bảng tính45Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCông cụ điền nội dung tự độngĐiền tự động số thứ tựNhập số đầu tiên vào ô đầu tiên của vùng muốn điền số tự động, ví dụ: nhập vào ô A1 số 1 Nhấn giữ phím CtrlChuyển con trỏ chuột vào hình vuông nhỏ ở góc phải dưới của ô, con trỏ chuyển thành hình dấu “+”cộng có mũ “+”Nhấn và kéo chuột theo chiều dọc, ngang như mong muốn46Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCông cụ điền nội dung tự độngĐiền tự động theo chuỗi dữ liệuNhập 2 chuỗi cho 2 ô đầu tiên theo quy luật, ví dụ: 05TC0001, 05TC0002Chọn 2 ô vừa nhậpĐưa con trỏ chuột vào hình vuông ở góc phải dưới của vùng vừa chọnNhấn vào kéo chuột theo chiều dọc, ngang như mong muốn47Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCông cụ điền nội dung tự độngĐiền tự động theo cấp số cộngNhập giá trị cho 2 ô đầu tiên theo quy luật cấp số cộng, ví dụ: 1, 4Chọn 2 ô vừa nhậpĐưa con trỏ chuột vào hình vuông ở góc phải dưới của vùng vừa chọnNhấn vào kéo chuột theo chiều dọc, ngang như mong muốn48Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCông cụ điền nội dung tự độngĐiền tự động theo cấp số nhânNhập giá trị cho 2 ô đầu tiên theo quy luật cấp số cộng, ví dụ: 1, 4Chọn 2 ô vừa nhậpĐưa con trỏ chuột vào hình vuông ở góc phải dưới của vùng vừa chọnNhấn phải chuột vào kéo chuột theo chiều dọc, ngang như mong muốnĐến ô cuối cùng nhả chuột phảiChọn Growth Trend49Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCác đối tượng hay dùngSao chép, di chuyển, xóa, chèn các ô50Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiSao chép, di chuyển, xóa, chèn các ôSao chép các ôChọn các ô muốn sao chépNhấp nút Copy hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+CChuyển con trỏ ô đến ô trái trên của vùng định sao chépNhấn nút Paste hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+VThực hiện tương tự khi sao chép các ô sang trang bảng tính khác51Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiDi chuyển các ôChọn các ô muốn di chuyểnNhấp nút Cut hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+XChuyển con trỏ ô đến ô trái trên của vùng định chuyển tớiNhấn nút Paste hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+VThực hiện tương tự khi chuyển các ô sang trang bảng tính khácSao chép, di chuyển, xóa, chèn các ô52Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiXóa nội dung các ôChọn các ô cần xóaTrên thanh thực đơn chọn Edit  Clear  Contents Hoặc bấm phím DeleteSao chép, di chuyển, xóa, chèn các ô53Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThêm/bớt ô, dòng, cộtThêm dòngChọn dòng muốn chèn dòng mới lên trên nóTrên thanh thực đơn chọn Insert  Rows Thêm cộtChọn cột muốn chèn cột mới bên trái nóTrên thanh thực đơn chọn Insert  Column 54Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThêm/bớt ô, dòng, cộtThêm ôChọn ô muốn thêm ô mới bên cạnh nóTrên thanh thực đơn chọn Insert  CellXuất hiện hộp thoạiChọn Shift cells right: chèn ô trống và đẩy ô hiện tại sang phảiChọn Shift cells down: chèn ô trống và đẩy ô hiện tại xuống dướiChọn Entire row: chèn một dòng mới lên trênChọn Entrire column: chèn cột mới sang trái55Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThêm/bớt ô, dòng, cộtXóa vùng ôChọn vùng ô muốn xóaTrên thanh thực đơn chọn EditDelete Xuất hiện hộp thoạiChọn Shift cells left: xóa các ô và đẩy ô bên trái sangChọn Shift cells up: xóa các ô và đẩy các ô bên phải sangChọn Entire row: xóa các dòng có ô đang chọnChọn Entrire column: xóa các cột có ô đang chọn56Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThêm/bớt ô, dòng, cộtThay đổi chiều rộng cột/ cao dòngThay đổi chiều rộng cộtChuyển con trỏ chuột vào cạnh phải của tiêu đề cột, biểu tượng chuột có dạngNhấn và kéo di chuột sang phải/ trái để tăng/giảm kích thước chiều rộng cột Nếu muốn thay đổi chiều rộng của nhiều cột thì trước tiên chọn các cột muốn thay đổi có cùng kích thước và sau đó thực hiện các thao tác thay đổi57Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThêm/bớt ô, dòng, cộtThay đổi chiều rộng cột/ cao dòngThay đổi chiều cao dòngChuyển con trỏ chuột vào cạnh dưới của tiêu đề dòng, biểu tượng chuột có dạngNhấn và kéo di chuột xuống dưới/lên trên để tăng/giảm độ cao dòng Nếu muốn thay đổi chiều cao của nhiều dòng thì trước tiên chọn các dòng muốn thay đổi độ cao có cùng kích thước và sau đó thực hiện các thao tác thay đổi58Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThêm/bớt ô, dòng, cộtThay đổi chiều rộng cột/ cao dòngĐiều chỉnh tự động độ rộng cộtNhắp đúp chuột vào cạnh phải của cộtĐặt độ rộng bằng nhau cho nhiều cộtChọn các cột muốn đặt độ rộng bằng nhauTrên thanh thực đơn chọn Format  Column  Width Nhập độ rộng cột vào hộp Column widthNhấn nút OK59Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThêm/bớt ô, dòng, cộtThay đổi chiều rộng cột/ cao dòngĐiều chỉnh tự động độ cao dòngNhắp đúp chuột vào cạnh dưới của dòngĐặt độ cao bằng nhau cho nhiều dòngChọn các dòng muốn đặt độ cao bằng nhauTrên thanh thực đơn chọn Format  Row  Height Nhập độ cao hàng vào hộp Row HeightNhấn nút OK60Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThêm/bớt ô, dòng, cộtẨn/hiện cộtẨn cộtChọn các cột muốn ẩnTrên thanh thực đơn chọn Format  Column  HideHiện cộtChọn vùng cột chứa các cột đang bị ẩnTrên thanh thực đơn chọn Format  Column  Unhide 61Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThêm/bớt ô, dòng, cộtẨn/hiện dòngẨn dòngChọn các dòng muốn ẩnTrên thanh thực đơn chọn Format  Row  HideHiện dòngChọn vùng chưa các dòng đang bị ẩnTrên thanh thực đơn chọn Format  Row  Unhide 62Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác với trang bảng tínhChèn một trang vào bảng tínhCách 1: Trên thanh thực đơn chọn Insert  Worksheet Cách 2: Nhấp phải chuột vào tên trang bảng tính bất kỳ, chọn InsertNhấn nút OK63Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác với trang bảng tínhĐổi tên trang bảng tínhNhấn phải chuột vào tên trang bảng tính muốn thay đổiChọn RenameNhập tên mới cho trang bảng tínhBấm phím Enter để kết thúc64Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác với trang bảng tínhXóa một trang bảng tínhCách 1: trên thanh thực đơn chọn Edit  Delete Sheet, chọn OKNhấn phải chuột vào tên trang bảng tính muốn xóa, chọn Delete, chọn OK65Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác với trang bảng tínhSao chép trang bảng tínhChọn tên trang bảng tính cần sao chépGiữ phím Ctrl + nhấn phím chuột trái và kéo – thả trang bảng tính sang vị trí mới66Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác với trang bảng tínhSao chép nhiều trang bảng tính sang bảng tính khácChọn các trang bảng tính cần sao chépTrên thanh thực đơn chọn Edit  Move or Copy Sheet Chọn bảng tính nhận các trang sao chép trong hộp To book:Chọn vị trí đặt các trang bảng tính trong hộp Before SheetNhấn chọn ô Create a copyNhấn OK để hoàn tất67Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác với trang bảng tínhDi chuyển trang bảng tínhNhắp chọn tên trang cần di chuyểnKéo – thả trang bảng tính sang vị trí mới68Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác với trang bảng tínhDi chuyển nhiều trang bảng tínhChọn các trang bảng tính cần di chuyểnTrên thanh thực đơn chọn Edit  Move or Copy Sheet Chọn bảng tính nhận các trang di chuyển tới trong hộp To book:Chọn vị trí đặt các trang bảng tính trong hộp Before SheetBỏ chọn ô Create a copyNhấn OK để hoàn tất69Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiSắp xếp và lọc dữ liệuSắp xếp bảng tính theo các cộtChọn vùng dữ liệu cần sẵp xếpTrên thanh thực đơn chọn DataSort Short by: chọn tên cột làm chỉ số sắp xếp mức 1, Ascending – tăng dần, Descending – giảm dầnThen by: chọn cột làm chỉ số sắp xếp mức 2Then by: chọn cột làm chỉ số sắp xếp mức 3Chọn Header row nếu vùng sắp xếp đã chọn chứa cả dòng tiêu đề, ngược lại chọn No header rowNhấn OK để sắp xếp70Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiSắp xếp và lọc dữ liệuSử dụng tiện ích lọc dữ liệuChuyển con trỏ ô về ô trong vùng dữ liệu muốn lọcTrên thanh thực đơn chọn Data  Filter  AutoFilter Nhắp chuột vào mũi tên bên cạnh các tiêu đề của vùng dữ liệu để lọc71Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiSắp xếp và lọc dữ liệuSử dụng tiện ích lọc dữ liệuGiải thích các điều kiện lọcAll: lấy tất cảTop 10: lấy các dòng có giá trị là 1 trong 10 giá trị đầu tiênCustom: lọc theo điều kiện chúng ta tự xác địnhCó thể chọn một giá trị cụ thể để lọc chỉ theo giá trị đó72Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiSắp xếp và lọc dữ liệuSử dụng tiện ích lọc dữ liệuNếu Custom xuất hiện hộp thoại Custom AutoFilterÝ nghĩa của các điều kiện lọcEquals: bằngDoes not equals: không bằngIs greater than: lớn hơnIs greater than or equal to: lớn hơn hoặc bằngBên cạnh là ô để nhập hoặc chọn giá trị cụ thể73Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiSắp xếp và lọc dữ liệuBỏ lọc tự độngTrên thanh thực đơn chọn Data  Filter  AutoFilter (bỏ chọn bên cạnh AutoFilter) Nếu chưa ở chế độ lọc thì về chế độ lọc và ngược lại74Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiBài tập tổng hợpHọc viên làm các bài tập thực hành sau mỗi phầnLàm bài tập tổng hơp trong trang 47, 48 của giáo trình75Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiNội dungBài 1: Làm quen với MS-Excel 2000Bài 2: Soạn thảo nội dung bảng tínhBài 3: Thao tác định dạngBài 4: Công thức và hàm Bài 5: Biểu đồ và đồ thịBài 6: Hoàn thiện trang bảng tính và in ấn 76Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác định dạngTìm hiểu trước khi tiến hành định dạngThao tác định dạng ôĐịnh dạng ô chứa văn bảnCăn lề, vẽ đường viền ô77Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiTìm hiểu trướcCác thao tác định dạng ô được thực hiện với các nút chức năng trên thanh công cụ FormatingHoặc hộp hội thoại Format Cells78Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác định dạng ôCác dạng biểu diễn dữ liệuGeneral: dạng chungNumber: dạng sốCurrency: dạng tiền tệDate: dạng ngày thángTime: dạng thờ

File đính kèm:

  • pptGiao trinh Excel - Tin hoc co so Version 2.ppt
Giáo án liên quan