Bài giảng Tin học Lớp 6 - Tiết 6: Máy tính và phần mềm máy tính - Năm học 2017-2018

 Theo Von Neumann cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm:

Bộ xử lí trung tâm

Bộ nhớ

Thiết bị vào, thiết bị ra.

- Các khối chức năng trên hoạt động dưới sự điều khiển của các chương trình.

 Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.

 CPU được coi là bộ não của máy tính, thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

 Bộ nhớ là nơi lưu chương trình và dữ liệu.

 Được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.

 Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Thông tin trong RAM sẽ bị mất đi khi tắt máy.

 Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu.

 Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.

 Một số thiết bị nhớ ngoài như: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, USB

 

ppt33 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tin học Lớp 6 - Tiết 6: Máy tính và phần mềm máy tính - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 6A6Phần cứng và phần mềm máy tínhCấu trúc chung của máy tính điện tửNỘI DUNG CẦN TÌM HIỂUPhân loại phần mềm máy tínhMô hình quá trình xử lí thông tin với sự trợ giúp của máy tính.Tiết 6: Máy tính và phần mềm máy tínhNhập (INPUT)Xử lýXuất (OUTPUT)Giặt quần áo: Quần áo bẩn, xà phòng, nướcVò quần áo bẩn với xà phòng và giũ bằng nước nhiều lầnQuần áo sạchPha trà: Trà, nước sôiCho nước sôi vào ấm đã bỏ sẵn trà, đợi một lúc rồi rót ra cốcCốc trà mời kháchGiải toán: Các điều kiện đã choSuy nghĩ, tính toán tìm lời giải từ các điều kiện cho trướcĐáp số của bài toánTrong thực tế, có nhiều quá trình có thể được mô hình hóa thành quá trình ba bước:Tiết 6: Máy tính và phần mềm máy tínhChiếc máy tính đầu tiên trên thế giới: ENIAC:19461. Cấu trúc chung của một máy tính điện tửTiết 6: Máy tính và phần mềm máy tính1. Cấu trúc chung của một máy tính điện tửIBM System/360, 1964 Tiết 6: Máy tính và phần mềm máy tính1. Cấu trúc chung của một máy tính điện tửMáy tính cá nhân của IBM, 1981 Tiết 6: Máy tính và phần mềm máy tính1. Cấu trúc chung của một máy tính điện tửMáy tính HP 150, 1983 Tiết 6: Máy tính và phần mềm máy tính1. Cấu trúc chung của một máy tính điện tửIPad, 2010 Tiết 6: Máy tính và phần mềm máy tính1. Cấu trúc chung của một máy tính điện tửMáy tính để bànTiết 6: Máy tính và phần mềm máy tính1. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử Máy tính cầm tay iPAQTiết 6: Máy tính và phần mềm máy tính1. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử Máy tính xáy tayTiết 6: Máy tính và phần mềm máy tính1. Cấu trúc chung của một máy tính điện tửNgày nay, máy tính có nhiều chủng loại và hình dáng khác nhau.Tiết 6: Máy tính và phần mềm máy tínhBộ nhớ:Bộ xử lí trung tâm (CPU)1. Cấu trúc chung của một máy tính điện tửTiết 6: Máy tính và phần mềm máy tínhBộ nhớ ngoàiThiết bị vàoThiết bị raBộ xử lí trung tâmBộ nhớ trong1. Cấu trúc chung của một máy tính điện tửEm hãy tìm hiểu và trình bày cấu trúc máy tính gồm những gì?Tiết 6: Máy tính và phần mềm máy tínhBộ xử lí trung tâmBộ nhớ Theo Von Neumann cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm:Bộ xử lí trung tâmBộ nhớThiết bị vào, thiết bị ra.- Các khối chức năng trên hoạt động dưới sự điều khiển của các chương trình.Thiết bị vào / raBộ xử lí trung tâmBộ nhớ Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.Chương trình là gì?Thiết bị vào / raBộ xử lí trung tâm (CPU)Bộ nhớBộ xử lý trung tâm (CPU)Em hãy trình bày về CPU?Thiết bị vào / raBộ xử lí trung tâm (CPU)Bộ nhớ CPU được coi là bộ não của máy tính, thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình. Thiết bị vào / raBộ xử lí trung tâm (CPU)Bộ nhớBộ nhớ Bộ nhớ dùng để làm gì? Bộ nhớ là nơi lưu chương trình và dữ liệu.Thiết bị vào / raBộ xử lí trung tâm (CPU)Bộ nhớBộ nhớ Có mấy loại bộ nhớ?Bộ nhớ trongBộ nhớ ngoàiThiết bị vào / raBộ xử lí trung tâm (CPU)Bộ nhớBộ nhớ trong Em hãy trình bày về bộ nhớ trong?Bộ nhớ trongBộ nhớ ngoàiThiết bị vào / raBộ xử lí trung tâm (CPU)Bộ nhớ Bộ nhớ trongBộ nhớ ngoài Được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.  Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Thông tin trong RAM sẽ bị mất đi khi tắt máy.Thiết bị vào / raBộ xử lí trung tâm (CPU)Bộ nhớBộ nhớ ngoài Em hãy trình bày về bộ nhớ ngoài?Bộ nhớ trongBộ nhớ ngoàiThiết bị vào / raBộ xử lí trung tâm (CPU)Bộ nhớBộ nhớ ngoài Bộ nhớ trongBộ nhớ ngoài Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện. Một số thiết bị nhớ ngoài như: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, USBThiết bị vào / raBộ xử lí trung tâm (CPU)Bộ nhớBộ nhớ Có những đơn vị để đo dung lượng nhớ nào?Bộ nhớ trongBộ nhớ ngoàiThiết bị vào / raBộ xử lí trung tâm (CPU)Bộ nhớBộ nhớ trongBộ nhớ ngoàiĐV đo DL nhớKý hiệu So sánhByteB1 byte = 8 BitKi-lô-baiKB 1KB=1024 B=210BMe-ga-bai MB 1MB=1024 KB =210KBGi-ga-bai GB 1GB=1024 MB =210MBTeraByteTB1TB=1024GB=210GBThiết bị vào / raBộ xử lí trung tâm (CPU)Bộ nhớThiết bị ngoại viBộ nhớ trongBộ nhớ ngoàiThiết bị ngoại vi có mấy loại?Thiết bị vào / raBộ xử lí trung tâm (CPU)Bộ nhớThiết bị vào / raBộ nhớ trongBộ nhớ ngoàiThiết bị vàoThiết bị raEm hãy tìm hiểu và trình bày về thiết bị vào/ra? Thiết bị vào/ ra (Input/Output – I/O) còn gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người dùng.Bộ xử lí trung tâm (CPU)Bộ nhớBộ nhớ trongBộ nhớ ngoàiThiết bị vàoThiết bị raThiết bị vào / raNhập  Lưu trữ  Xử lýMô hình quá trình ba bước là:Nhập  Xử lý  XuấtLưu trữ  Xử lý  XuấtXử lý  Lưu trữ  XuấtCâu: Ghép mỗi cụm từ ở cột bên trái với một cụm từ ở cột bên phải để tạo thành các phát biểu đúng:1) Bộ nhớA) là nơi lưu trữ dữ liệu 2) Bộ nhớ ngoài B) là byte 3) Bộ nhớ trong (RAM)C) là bộ não của máy tính4) Bộ xử lý trung tâm (CPU)D) lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu5) Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớE) sẽ mất dữ liệu khi mất điệnF) là bitBài tậpNỘI DUNGHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :Học bài, xem nội dung đã họcTrả lời câu hỏi SGK. Xem trước nôi dung bài học tiếp theo: 2. MT là một công cụ xử lý thông tin3. PM và phân loại phần mềm.2. MT là một công cụ xử lý thông tin1. Cấu trúc chung của MT điện tử3. PM và phân loại phần mềm.Kết thúc bài chân thành cám ơn quý thầy cô

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_6_tiet_6_may_tinh_va_phan_mem_may_tinh.ppt