Bài giảng Tính chất hoá học của muối tuần 7 tiết 14

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm vững tính chất hoá học của Muối.

- Khái niệm PƯ trao đổi, điều kiện để PƯ trao đổi thực hiện.

- Rèn kỹ năng viết PTPƯ. Biết cách chọn lựa chất tham gia PƯ trao đổi để PƯ thực hiện được.

- Hướng dẫn thao tác chuẩn làm TN tiết kiệm hoá chất _ đảm bảo an toàn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tính chất hoá học của muối tuần 7 tiết 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Tiết 14 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI I. MỤC TIÊU: Học sinh nắm vững tính chất hoá học của Muối. Khái niệm PƯ trao đổi, điều kiện để PƯ trao đổi thực hiện. Rèn kỹ năng viết PTPƯ. Biết cách chọn lựa chất tham gia PƯ trao đổi để PƯ thực hiện được. Hướng dẫn thao tác chuẩn làm TN ® tiết kiệm hoá chất _ đảm bảo an toàn. II. CHUẨN BỊ: TN dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gổ, phiếu học tập. Hoá chất : các chất dạng dung dịch : AgNO3 , H2SO4 , BaCl2, NaCl, CuSO4, Na2CO3, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Cu, Fe. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thí nghiệm nghiên cứu. Phương pháp gợi mở phát hiện kiến thức . Phương pháp thảo luận. IV. TIẾN TRÌNH: Ổn định: Kiểm diện học sinh. Kiểm tra: Dụng cụ _ hoá chất đủ cho mỗi nhóm học sinh. Phân công làm TN theo nhóm học tập ( 4 nhóm TH 5 TN theo SGK) 3. Giảng bài mới: Trong các chất vô cơ khi phản ứng xảy ra , đa số các sản phẩm sinh ra là hợp chất muối. Thành phần gồm kim loại và gốc Axít ==> hợp chất muối rất phong phú , góp phần không nhỏ trong việc tái tạo lại hợp chất ôxít, Axít và Bazờ. Vậy muối có những tính chất gì? Được thực hiện như thế nào ==> nghiên cứu qua bài học mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học của muối: Giáo viên phân dụng cụ _ hoá chất cho mỗi nhóm học tập học sinh ==> thực hiện thí nghiệm đã phân công I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Cụ thể: Nhóm 1:TN Muối tác dụng với KLoại Nhóm 2: TN Muối tác dụng với Axít Nhóm 3: TN Muối tác dụng với Kiềm Nhóm 4: TN Muối tác dụng với Muối Nhiệm vụ mỗi nhóm: Tiến hành Thí nghiệm : học sinh đã nghiên cứu ở SGK Cách lấy hoá chất và sử dụng hoá chất. Nhận xét màu sắc chất PƯ ® sản phẩm. Quan sát hiện tượng ® kết luận. Viết PTPƯ minh họa bằng phiếu học tập và gắn trên bảng tương ứng với tiêu đề bài học. Cho Cu vào dd AgNO3 trong ống nghiệm1 Cho Fe vào dd CuSO4 trong ống nghiệm2 Học sinh nêu hiện tượng ® nhận xét và kết luận. Giáo viên cung cấp : kim loại mạnh hơn kim loại trong muối và – 4 kim loại tan. Tương tự ở TN2 HS làm thí nghiệm: Nhóm 2 báo cáo: Cho 2 giọt H2SO4 và dd BaCl2 ® có kết tủa lắng dưới đáy ống nghiệm. Giáo viên hướng dẫn cádch ghi PTPƯ ® sản phẩm ( H và Ba đổi chổ cho nhau ) Nhóm 3 báo cáo kết qủa TN 3: Cho vài giọt NaOH vào dd CuSO4 Hiện tượng : có kết tủa màu xanh. Kết luận : HS viết PTPƯ tổng quát. Nhóm 4: trình bày TN và nêu kết quả TN: Nhỏ 2 giọt dd AgNO3 vào dd NaCl. HS nêu hiện tượng ® nhận xét ® PTPƯ và kết luận Chú ý: thay đổi gốc Axít của 2 muối ® sản phẩm? PƯ xảy ra khi nào? ( có chất kết tủa xuất hiện) 1. Muối tác dụng với Kim loại: TN1: 1 phần Cu tan ® Cu(NO)2 xanh. Cu đẩy Ag ra khỏi AgNO3 ® Ag bám vào Cu Cu(r) + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag đỏ dd không màu dd xanh trắng bạc Dd muối + Kloại ® Mm + KLm TN 2: Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu dd xanh dd không màu rắn đỏ 2. Muối tác dụng với Axít: H2SO4(dd) + BaCl2(dd) ® 2HCl(dd) + BaSO4¯(rắn) Dd Muối + dd Axít ® Mm + Am 3. Muối tác dụng với Kiềm: 2NaOH + CuSO4 ® Na2SO4 + Cu(OH)2¯ dd dd xanh dd rắn xanh Muối + Kiềm ® Mm + Bm. 4. Muối tác dụng với Muối: AgNO3 + NaCl ® AgCl¯ + NaNO3 dd dd r dd Muối + Muối ® 2 Muối mới 5.Phản ứng phân huỷ Muối: Giáo viên giới thiệu: Nhiều muối bị phân huỷ ở t0 cao: KClO3, KMnO4,, CaCO3, MgCO3 Hoạt động 2: Hình thành PƯ trao đổi: Từ TN 2,3,4 ==> HS nhận xét kết quả PƯ để tạo sản phẩm. HC + HC ® 2HC mới do có sự trao đổi chổ thành phần cấu tạo 2 HC tham gia. Thực hiện phiếu học tập số 1 Các nhóm làm bài® lên bảng gắn PHT Giáo viên nhận xét ( PƯ 2 không là PƯ trao đổi) Gọi học sinh viết sản phẩm của 4 PTPƯ sau. Ghi trạng thái của các chất PTPƯ. BaCl2 + Na2SO4 ® Al + AgNO3 ® CuSO4 + NaOH ® Na2CO3 + H2SO4 ® PƯ trung hoà là PƯ trao đổi. PTHH 2KClO3 2KCl + 3O2­ đc O2 TN 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH: Phản ứng trao đổi: SGK Phương trình PƯ trao đổi của Muối: 2 vế đều có muối Sau phản ứng có 1 ¯ hoặc 1­ VD: CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + H2O + CO2­ CuSO4 + Ca(OH)2 ® CaSO4 + Cu(OH)2¯ dd dd dd r 3. Điều kiện để PƯ trao đổi xảy ra: Phản ứng trao đổi giữa dd các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất dể bay hơi hoặc chất không tan hay nước,. 4. Củng cố: Thực hiện phiếu học tập số 2: Viết các PTPƯthực hiện sự biến hoá sau và phân loại phản ứng: ZnZnSO4 ZnCl2 Zn(NO3)2Zn(OH)2ZnO PTHH: 1. Zn + H2SO4 ® ZnSO4 + H2 phản ứng thế 2. ZnSO4 + BaCl2 ® ZnCl2 + BaSO4¯ Phản ứng trao đổi 3. ZnCl2 + 2AgNO3 ® Zn(NO3)2 + 2AgCl¯ 4. Zn(NO3)2 + 2KOH ® Zn(OH)2 ¯ + 2KNO3 5. Zn(OH)2 ZnO + H2O Phản ứng phân hủy 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Làm các BT 1,2,3,4,5,6/33 SGK PƯ trao đổi thực hiện khi sản phẩm tạo thành có 1 ¯ hoặc 1­ Viết PTPƯ sự chuyển hoá cần phải nắm vững tính chất hoá học của chất tham gia PƯ RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 14(1).doc
Giáo án liên quan