I. KIỂM TRA BÀI CŨ
II. BÀI MỚI
Dạng 1: Viết phương trình tham số của đường thẳng
Dạng 2: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
III. CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
16 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán 10 Tiết 33 Câu hỏi và bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP10C2I. KIỂM TRA BÀI CŨII. BÀI MỚIIII. CỦNG CỐ - LUYỆN TẬPIV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀIDạng 1: Viết phương trình tham số của đường thẳng.Dạng 2: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng.Tiết 33: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP10C2I. KIỂM TRA BÀI CŨ1. CÂU HỎI:a) Em hãy lập phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua điểm M(x0;y0) và có vectơ chỉ phương ?b) Em hãy lập phương trình tổng quát của đường thẳng Δ đi qua điểm M(x0;y0) và có vectơ pháp tuyến ?2. ĐÁP ÁN:a)b)a(x – x0) + b(y – y0) = 0Tiết 33: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP10C2II. BÀI MỚI1. Bài tập 1( Sgk – Tr80): Lập phương trình tham số của đường thẳng d trong các trường hợp sau:Phương trình tham số:a) Đi qua M(2;1), vectơ chỉ phương b) Đi qua M(-2;3), vectơ pháp tuyến Lời giải:a) Phương trình tham số của đường thẳng d là : b) Một vectơ chỉ phương của đường thẳng d là: do đó phương trình tham số của đường thẳng d là: Tiết 33: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP10C2II. BÀI MỚI2. Bài tập 2( Sgk – Tr80): Lập phương trình tổng quát của đường thẳng Δ trong các trường hợp sau:a) Đi qua M(2;1), hệ số góc k = -3.b) Đi qua hai điểm A(2; 1) và B(-4;5).Lời giải:Phương trình tổng quát: a(x – x0) + b(y – y0) = 0Phương trình tổng quát của đường thẳng Δ là: y = -3(x-2) + 1 y = -3x + 7 hay 3x + y – 7 = 0.b) , suy ra vectơ pháp tuyến của Δ là: vậy phương trình tổng quát của đường thẳng Δ là: 4(x-2) + 6(y-1) = 0 2x + 3y – 7 = 0.Tiết 33: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP10C2II. BÀI MỚI3. Bài tập 3( Sgk – Tr80): Cho tam giác ABC biết A(1;4), B(3; -1), C(6;2)Phương trình tổng quát: a(x – x0) + b(y – y0) = 0Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4Lập phương trình tổng quát của cạnh AB.Lập phương trình tổng quát của cạnh BC.Lập phương trình tổng quát của đường cao AH.Lập phương trình tổng quát của trung tuyến AM.Tiết 33: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP10C2II. BÀI MỚI3. Bài tập 3( Sgk – Tr80): Cho tam giác ABC biết A(1;4), B(3; -1), C(6;2)Phương trình tổng quát: a(x – x0) + b(y – y0) = 0Nhóm 1Ta có:Suy ra vectơ pháp tuyến của đường thẳng AB làVậy, phương trình tổng quát của đường thẳng AB là: 5(x – 1) + 2(y – 4) = 0 5x + 2y – 13 = 0.Tiết 33: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP10C2II. BÀI MỚI3. Bài tập 3( Sgk – Tr80): Cho tam giác ABC biết A(1;4), B(3; -1), C(6;2)Phương trình tổng quát: a(x – x0) + b(y – y0) = 0Nhóm 2Ta có:Suy ra vectơ pháp tuyến của đường thẳng BC làVậy, phương trình tổng quát của đường thẳng BC là: 3(x – 3) – 3(y – 1) = 0 3x – 3y – 6= 0 hay x – y – 2 = 0Tiết 33: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP10C2II. BÀI MỚI3. Bài tập 3( Sgk – Tr80): Cho tam giác ABC biết A(1;4), B(3; -1), C(6;2)Phương trình tổng quát: a(x – x0) + b(y – y0) = 0Nhóm 3Vậy, phương trình tổng quát của đường đường cao AH là: 1(x – 1) + 1(y – 4) = 0 x + y – 5= 0.Đường thẳng AH đi qua A(1;4), vuông góc với cạnh BC nên có vectơ pháp tuyến là: hayTiết 33: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP10C2II. BÀI MỚI3. Bài tập 3( Sgk – Tr80): Cho tam giác ABC biết A(1;4), B(3; -1), C(6;2)Phương trình tổng quát: a(x – x0) + b(y – y0) = 0Nhóm 4Vậy, phương trình tổng quát của đường đường cao AH là: 1(x – 1) + 1(y – 4) = 0 x + y – 5= 0.Do M là trung điểm của BC nên ta có: , suy ra vectơ pháp tuyến hayTiết 33: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP10C2II. BÀI MỚIPhương trình tổng quát: a(x – x0) + b(y – y0) = 0Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4Dùng phương pháp: tìm vectơ chỉ phương, đổi sang vectơ pháp tuyến sau đó lập PTTQ.Dùng phương pháp viết phương trình theo hệ số góc.Dùng phương pháp viết phương trình đoạn thẳng theo đoạn chắn.Dùng phương pháp viết phương trình tham số, sau đó đổi sang PTTQ.4. Bài tập 4( Sgk – Tr80): Lập phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm M(4;0) và điểm N(0;-1) bằng 4 cách.Tiết 33: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP10C2II. BÀI MỚIPhương trình tổng quát: a(x – x0) + b(y – y0) = 0Nhóm 14. Bài tập 4( Sgk – Tr80): Lập phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm M(4;0) và điểm N(0;-1) bằng 4 cách.Vectơ chỉ phương suy ra vectơ pháp tuyếnvậy phương trình tổng quát của đường thẳng MN là: 1(x – 4) – 4(y – 0) = 0 x – 4y – 4 = 0Tiết 33: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP10C2II. BÀI MỚIPhương trình tổng quát: a(x – x0) + b(y – y0) = 0Nhóm 24. Bài tập 4( Sgk – Tr80): Lập phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm M(4;0) và điểm N(0;-1) bằng 4 cách.vậy phương trình đường thẳng là: hay x – 4y – 4 = 0Vectơ chỉ phương suy ra hệ số góc của đường thẳng là:Tiết 33: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP10C2II. BÀI MỚIPhương trình tổng quát: a(x – x0) + b(y – y0) = 0Nhóm 34. Bài tập 4( Sgk – Tr80): Lập phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm M(4;0) và điểm N(0;-1) bằng 4 cách.Phương trình đường thẳng MN là:hay x – 4y – 4 = 0. – x + 4y = – 4 Tiết 33: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP10C2II. BÀI MỚIPhương trình tổng quát: a(x – x0) + b(y – y0) = 0Nhóm 44. Bài tập 4( Sgk – Tr80): Lập phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm M(4;0) và điểm N(0;-1) bằng 4 cách.Vectơ chỉ phương phương trình tham số là: – x + 4 = – 4yhay: x – 4y – 4 = 0.Tiết 33: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP10C2III. CỦNG CỐ - LUYỆN TẬPCâu hỏi 1:Em hãy nêu các trường hợp thường gặp về dạng toán viết phương trình tham số của đường thẳng?Câu hỏi 2:Em hãy nêu các trường hợp thường gặp về dạng toán viết phương trình tổng quát của đường thẳng?Câu hỏi 3:Em hãy nêu các phương pháp thường gặp để chuyển PTTS thành PTTQ của đường thẳng? Biết điểm, VTCP. Biết điểm, VTPT. Đi qua hai điểm . Biết điểm, VTPT. Biết điểm, VTCP. Đi qua hai điểm. Biết điểm, hệ số góc. Khử tham số t. Tìm một điểm, một VTCP.Tiết 33: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP10C2IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ôn tập kĩ các kiến thức về viết phương trình đường thẳng vừa luyện tập. Ôn tập các kiến thức: vị trí tương đối giữa hai đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Làm các bài tập từ 5 – 9, sgk tr. 80, 81.
File đính kèm:
- hinhhoc10-t33- BAIGIANGMAU.ppt