Bài giảng Toán 7 - Tiết 22 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-Cạnh-cạnh (c.c.c)

Bài tập 4: a)Quan sát hình vẽ và cho biết cần thêm điều kiện gì thì tam giác ABC bằng tam giác MPN theo trường hợp c.c.c?

) Cho CD=5cm, CE=6cm, QN=7cm, hãy tìm độ dài cạnh DE,
cạnh MN, cạnh MQ

 

ppt13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2381 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán 7 - Tiết 22 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-Cạnh-cạnh (c.c.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ GV thực hiện: LÊ VĂN THÀNH Trường: THCS Trần Phú Bài tập : Hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau không?Vì sao? Giải ? Thế nào là hai tam giác bằng nhau? Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau KIỂM TRA BÀI CŨ A’B’C’ Không cần xét các góc của hai tam giác ta có thể kết luận được hai tam giác bằng nhau không? Hãy quan sát phần kiểm tra bài cũ Giải §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C) 1.Vẽ tam giác biết ba cạnh - Vẽ đoạn thẳng BC=4cm - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm - Hai cung tròn trên cắt nhau tại A Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC Bài tập 1 : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm. B C A  ABC  A'B'C' ? = th× ABC = A’B’C’ Em có kết luận gì về hai tam giác này? Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó như thế nào với nhau? bằng nhau TRỞ LẠI PHẦN KIỂM TRA BÀI CŨ (c.c.c) Dự đoán Nếu §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C) 1.Vẽ tam giác biết ba cạnh 2.Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Bài tập 3 : Trong hình vẽ sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? 1200 Giải: Bài tập 2: Tìm lỗi sai trong bài toán sau Đáp án: ? 1200 Qua bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ điều gì? b) Cho CD=5cm, CE=6cm, QN=7cm, hãy tìm độ dài cạnh DE, cạnh MN, cạnh MQ ΔCDE = ΔMQN C D 5 cm E 6 cm M Q N 7 cm DE = ……… MN = ……… MQ = ……… 7 cm 5 cm 6 cm LUYỆN TẬP–CỦNG CỐ Bài tập 4: a)Quan sát hình vẽ và cho biết cần thêm điều kiện gì thì tam giác ABC bằng tam giác MPN theo trường hợp c.c.c? ? Khi hai tam giác bằng nhau thì độ dài các cạnh tương ứng sẽ như thế nào với nhau? Xeùt 2  : EHI vaø  EKI coù : EH = IK ( gt ) HI = EK ( gt ) EI caïnh chung K E H I  EHI= IKE( c.c.c ) Xeùt 2  : EHK vaø  IKH coù : EH = IK ( gt ) EK = HI ( gt ) HK caïnh chung  EHK= IKH(c-c-c) Bài tập 5: Trên hình có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao Thảo luận nhóm : Giải: CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH (C.C.C) Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế. Chính vì thế khi xây dựng các công trình xây dựng , các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác HÃY QUAN SÁT Daën doø : Naém vöõng caùch veõ tam giaùc bieát ñoä daøi 3 caïnh . Nắm vững vaø vaän duïng ñöôïc tính chaát tröôøng hôïp baèng nhau c-c-c , vieát ñuùng thöù töï ñænh cuûa tröôøng hôïp naøy . BTVN : 15 ; 16 ; 17a ; 18 trang 114( SGK ) . Xem tröôùc “Luyeän taäp 1” . Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em !

File đính kèm:

  • pptTHAO GIANG CAP TRUONG.ppt
Giáo án liên quan