Bài giảng Toán 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giaùc cạnh – cạnh – cạnh (c – c – c)

. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh

Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.

v Các bước trình bày bài chứng minh hai tam giác bằng nhau:

§ Xét hai tam giác cần chứng minh

§ Nêu các cặp cạnh bằng nhau (nêu lý do)

§ Kết luận hai tam giác bằng nhau

ppt13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giaùc cạnh – cạnh – cạnh (c – c – c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 7C KÍNH CHÀO TẤT CẢ CÁC THẦY GIÁO, CƠ GIÁO ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HƠM NAY. Tiết22 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C – C – C) I. Kiểm tra bài cũ : 1. Theo định nghĩa muốn kết luận hai tam giác bằng nhau ta cần mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào? 2. Cho hình vẽ sau. BAC = B’A’C’ Góc A = 800 Góc B’ = 600 Góc C’ = 400 II. Bài mới 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh (SGK/112) 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh. (HS chia sẻ với các bạn trong nhóm và cả lớp) Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh. Các bước trình bày bài chứng minh hai tam giác bằng nhau: Xét hai tam giác cần chứng minh Nêu các cặp cạnh bằng nhau (nêu lý do) Kết luận hai tam giác bằng nhau (c – c – c) Áp dụng: Chứng minh ABC = A’B’C’ trong hình vẽ phần 1. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh. Xét ABC và A’B’C’ có: Vậy ABC = A’B’C’ (c – c – c) AB = A’B’ (GT) 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh. AC = A’C’ (GT) BC = B’C’ (GT) Bài 1: Cho hình vẽ: Hãy chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau có trong hình DEM = DBN DEN = DBM MPQ = QNM III. Củng cố: HS tự khám phá Xét DAE và DBE có: AD = BD (GT) Bài 2: Cho hình vẽ: a) Chứng minh: DAE = DBE DE là cạnh chung Vậy DAE = DBE (c – c – c) III. Củng cố: HS hoạt động nhóm AE = BE (GT) Vì DAE = DBE (cmt) Bài 2: Cho hình vẽ: b) Chứng minh: góc ADE = góc BDE góc ADE = góc BDE (hai góc tương ứng) III. Củng cố: HS hoạt động nhóm Bài 1: Cho hình vẽ: Chứng minh OC là tia phân giác của góc AOB. Hướng dẫn: AOC = BOC Góc AOC = góc BOC OC là tia phân giác của góc AOB III. Dặn dò: Bài 2: Cho hình vẽ: Chứng minh AM  BC. Hướng dẫn: ABM = ACM Góc AMB = góc AMC Góc AMB + góc AMC = 1800 Góc AMB = góc AMC = 1800/2 = 900 AM  BC. III. Dặn dò: Bài 3: Cho hình vẽ: Chứng minh MN // PQ Hướng dẫn: MNQ = QPM Góc NMQ = góc PQM MN // PQ III. Dặn dò:

File đính kèm:

  • pptTruong hop bang nhau thu nhat cua tam giac ccc.ppt
Giáo án liên quan