Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3 cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5 cm.
a) Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O)? Vì sao?
b) Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O).
Tính độ dài BC.
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1634 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán 7 - Tiết 23 - Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS KIM LIÊN Lớp 9A Kính chào các thầy cơ giáo GV thực hiện: Nguyễn Bá Hạ KIỂM TRA BÀI CŨ a) Trong cùng một mặt phẳng, hai đường thẳng cĩ những vị trí tương đối nào? b) Hãy xác định số điểm chung trong mỗi trường hợp? TiÕt23: §4.vÞ trÝ t¬ng ®èi cđa ®êng th¼ng vµ ®êng trßn O H a OH là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a TiÕt23: §4. vÞ trÝ t¬ng ®èi cđa ®êng th¼ng vµ ®êng trßn . O a TiÕt23: §4. vÞ trÝ t¬ng ®èi cđa ®êng th¼ng vµ ®êng trßn • o • • • • • • TiÕt23: §4. vÞ trÝ t¬ng ®èi cđa ®êng th¼ng vµ ®êng trßn 1.Ba vị trí tg đối của đường thẳng và đường trịn: a) Đường thẳng và đường trịn cắt nhau ?1 Vì sao một đường thẳng và một đường trịn khơng thể cĩ nhiều hơn hai điểm chung? O A B O R a a a) b) Đường thẳng và đường trịn cĩ hai điểm chung H Đường thẳng gọi là cát tuyến của đường trịn. OH OC┴a O C *Giả sử H không trùng C • H Lấy D € a sao cho CH = HD; D không trùng C • D OH là trung trực của CD => OD = OC(=R) Như vậy, ngoài điểm C ta còn có điểm D cũng là điểm chung của đường thẳng a và đường tròn (O) (Mâu thuẩn gt) => C≡H C≡H chứng tỏ OC┴a và OH=R b) Đường thẳng và đường trịn khơng giao nhau O a *Đường thẳng và đường trịn khơng cĩ điểm chung OH > R Các vị trí của Mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn. TiÕt23: §4. vÞ trÝ t¬ng ®èi cđa ®êng th¼ng vµ ®êng trßn 1.Ba vị trí tg đối của đường thẳng và đường trịn: a) Đường thẳng và đường trịn cắt nhau O A B O R a a a) b) Đường thẳng và đường trịn cĩ hai điểm chung H Đường thẳng gọi là cát tuyến của đường trịn. OH OC┴a => b) Đường thẳng và đường trịn khơng giao nhau O a *Đường thẳng và đường trịn Khơng cĩ điểm chung OH > R 2.Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng và bán kính của đường trịn Đặt OH = d Đường thẳng và đường trịn cắt nhau => d d =R Đường thẳng vàđường trịn khộng giao nhau d >R R ?3 Giải a O. 3 5 B C H Đường thẳng a cắt đường tròn (O) vì d BH=HC=1/2BC (dl…) Ta có : ΔOHC, Ĥ = 900 (Pytago) Vậy BC = 8 (cm) 6 cm Cắt nhau Không giao nhau BT 17/109 SGK Điền vào chỗ trống (…) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn,d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng) Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3 cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5 cm. a) Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O)? Vì sao? b) Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O). Tính độ dài BC. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Nắm vững 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. -Nắm vững hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn. -BTVN:18,19,20/110 SGK 39,40,41/133 SBT TiÕt23: §4. vÞ trÝ t¬ng ®èi cđa ®êng th¼ng vµ ®êng trßn Kính chúc các thầy cơ nhiều sức khoẻ và hạnh phúc Chúc các em luơn vui tươi và học giỏi
File đính kèm:
- tiết 23. vị trí tương đối....ppt