Bài giảng Toán 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

1- Bài toán 1

Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3349 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 7C KÍNH CHÀO TẤT CẢ CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY. Tiết 24- MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1- Bài toán 1 2- Bài toán 2 Tiết 24- MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1- Bài toán 1 Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g? Đề bài cho ta biết điều gì? Và hỏi những điều gì? §2- MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1- Bài toán 1: Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g? Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng như thế nào với nhau? Nếu gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m1 gam và m2 gam thì chúng ta sẽ có được tỉ lệ thức nào? m1 và m2 có quan hệ gì? m2-m1=56,5 Giải:Giả sử khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 gam và m2 gam. Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên => m1=12.11,3=135,6 và m2=17.11,3=192,1. Vậy: Hai thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:  §2- MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Cách 2: 1- Bài toán 1: Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g? 5 135,6 192,1 11,3  §2- MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Hoạt động nhóm: Mỗi bàn là một nhóm. Nửa lớp sẽ trình bày theo cách 1. Nửa lớp còn lại sẽ trình bày theo cách 2 (bảng). §2- MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Giả sử khối lượng của hai thanh kim loại tương ứng là m1 gam và m2 gam. Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: => m1=10.8,9=89 và m2=15.8,9= 133,5. Vậy: Hai thanh kim loại có khối lượng là 89 g và 133,5g. Cách 1: Cách 2: §2- MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 10+15 89 133,5 8,9 §2- MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Trong hai bài toán trên khi biết được V và m là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì ta sẽ áp dụng tính chất gì để tìm m và V? Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Chú ý: Bài toán ? 1 còn được phát biểu dưới dạng chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15.  §2- MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN ? 2. Hãy vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán 2. ABC có tổng ba góc bằng bao nhiêu? §2- MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Giải: Gọi A, B, C lần lượt là số đo các góc của ABC, theo điều kiện đề bài ta có: = = => Vậy số đo các góc của ABC lần lượt là 30o; 60o; 90o.  §2- MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Bài tập 5 trang 55 SGK. a) b) Vì nên x và y tỉ lệ thuận với nhau. Vì nên x và y không tỉ lệ thuận với nhau. Học bài. Bài tập về nhà: 6;7;8;10 và 11 trang 56 sgk.

File đính kèm:

  • pptTiet 24(18.1.2008)- MOT SO BAI TOAN VE DAI LUONG TI LE THUAN.ppt