Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600
Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.
Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều
14 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1976 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán 7 - Tiết 35: Tam giác cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài toán 1: Cho hình vẽ. Chứng minh: ABC có AB = AC : ABC cân tại A Cạnh bên Cạnh đáy Góc ở đỉnh Góc đáy ?1 Tìm các tam giác cân trên hình 112. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác cân đó Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau (SGK/125) B C A • ABC có AB = AC : ABC cân tại A (SGK/125) - Định lý 1: Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau. (sgk/126) ABC cân tại A - Định lý 2: Nếu tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. (sgk/126) ABC có: ABC cân tại A ABC có AB = AC : ABC cân tại A (SGK/125) - Định lý 1: (sgk/126) ABC cân tại A - Định lý 2: (sgk/126) ABC có: ABC cân tại A Bài 47/127. Trong hình 117 tam giác GHI có là tam giác cân không? Vì sao? Vậy ABC cân tại A ABC có AB = AC ABC cân tại A (SGK/125) - Định lý 1: (sgk/126) ABC cân tại A - Định lý 2: (sgk/126) ABC có: ABC cân tại A Bài 47/127. Trong hình 117 tam giác có là tam giác cân không? Vì sao? Vậy ABC cân tại A (SGK/125) - Định lý 1: (sgk/126) ABC cân tại A - Định lý 2: (sgk/126) ABC có: ABC cân tại A - Định nghĩa : Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau (sgk/126) Vậy ABC cân tại A ABC có AB = AC ABC cân tại A (SGK/125) - Định lý 1: (sgk/126) ABC cân tại A - Định lý 2: (sgk/126) ABC có: ABC cân tại A - Định nghĩa : (sgk/126) ABC có: ABC vuông cân tại A ?3 Tính số đo mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân ABC vuông cân tại A Vậy ABC cân tại A ABC có AB = AC ABC cân tại A (SGK/125) - Định lý 1: (sgk/126) ABC cân tại A - Định lý 2: (sgk/126) ABC có: ABC cân tại A - Định nghĩa : (sgk/126) ABC có: ABC vuông cân tại A - Định nghĩa : Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau (sgk/126) ?4 Vẽ tam giác đều ABC a) Vì sao b) Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC - Hệ quả: ABC có: AB = AC = BC ABC là tam giác đều Vậy ABC cân tại A ABC có AB = AC ABC cân tại A (SGK/125) - Định lý 1: (sgk/126) ABC cân tại A - Định lý 2: (sgk/126) ABC có: ABC cân tại A - Định nghĩa : (sgk/126) ABC có: ABC vuông cân tại A - Định nghĩa : (sgk/126) - Hệ quả: ABC có: AB = AC = BC ABC là tam giác đều (sgk/127) - Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600 - Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. - Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều. Vậy ABC cân tại A ABC có AB = AC ABC cân tại A (SGK/125) - Định lý 1: (sgk/126) ABC cân tại A - Định lý 2: (sgk/126) ABC có: ABC cân tại A - Định nghĩa : (sgk/126) ABC có: ABC vuông cân tại A - Định nghĩa : (sgk/126) - Hệ quả: ABC có: AB = AC = BC ABC là tam giác đều (sgk/127) Dấu hiệu nhận biết tam giác cân - Tam giác có hai cạnh bằng nhau - Tam giác có hai góc bằng nhau Dấu hiệu nhận biết tam giác đều - Tam giác có ba cạnh bằng nhau - Tam giác có ba góc bằng nhau - Tam giác cân có một góc bằng 600 Vậy ABC cân tại A ABC có AB = AC ABC cân tại A (SGK/125) - Định lý 1: (sgk/126) ABC cân tại A - Định lý 2: (sgk/126) ABC có: ABC cân tại A - Định nghĩa : (sgk/126) ABC có: ABC vuông cân tại A - Định nghĩa : (sgk/126) - Hệ quả: ABC có: AB = AC = BC ABC là tam giác đều (sgk/127) Bài tập 47/ 127. Trong các hình 116, 118 tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều? Vì sao? Vậy ABC cân tại A ABC có AB = AC ABC cân tại A - Nắm chắc định nghĩa, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Dấu hiệu nhận biết một tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều - Bài tập: 46, 49, 50 SGK/128, 67, 68, 69, 70 SBT
File đính kèm:
- Tiet 35. Tam giac can.ppt