Bài giảng Toán Lớp 4 - Tuần 11: Tính chất kết hợp của phép nhân - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B

1/ Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta chỉ việc :

 A.Viết thêm 1, 2, 3, chữ số 0 vào bên trái số đó .

 B.Viết thêm 1, 2, 3, chữ số 0 vào bên phải số đó .

 C. Giữ nguyên số đó .

2/ Khi chia số tròn chục, tròn trăm,tròn nghìn cho 10, 100, 1000, ta chỉ việc :

 A. Giữ nguyên số đó .

 B. Bỏ bớt đi 1, 2, 3, chữ số 0 vào bên trái số đó .

 C. Bỏ bớt đi 1, 2, 3, chữ số 0 ở bên phải số đó .

 Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức

(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)

Ta có:

(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 42

2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24

Vậy : (2 x 3) x 4 2 x (3 x 4)

Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

Chú ý:

Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:

a x b x c = ( a x b) x c = a x ( b x c)

 

ppt22 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán Lớp 4 - Tuần 11: Tính chất kết hợp của phép nhân - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BToán – Lớp 4ÔN BÀI CŨ1/ Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta chỉ việc : A.Viết thêm 1, 2, 3, chữ số 0 vào bên trái số đó . B.Viết thêm 1, 2, 3, chữ số 0 vào bên phải số đó . C. Giữ nguyên số đó .Chọn ý đúng nhất2/ Khi chia số tròn chục, tròn trăm,tròn nghìn cho 10, 100, 1000,ta chỉ việc : A. Giữ nguyên số đó . B. Bỏ bớt đi 1, 2, 3, chữ số 0 vào bên trái số đó . C. Bỏ bớt đi 1, 2, 3, chữ số 0 ở bên phải số đó .Chọn ý đúng nhất Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 422 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24Ta có:Vậy : (2 x 3) x 4 2 x (3 x 4)=Tính chất kết hợp của phép nhân(a x b) x c So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:a x (b x c)3bc45(3 x 4) x 5 3 x (4 x 5) (5 x 2) x 3 =5 x (2 x 3) = 30 (4 x 6) x 2 = 4 x (6 x 2) = 485 = 60 = 6023 30462 48Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) luôn luôn bằng nhauTa viết:( a x b) x c a x (b x c)=tích hai số số thứ baKhi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau: a x b x c = ( a x b) x c = a x ( b x c) Chú ý:a Toán1. Tính bằng hai cách (theo mẫu) :Mẫu: 2 x 5 x 4 = ?Cách 1: 2 x 5 x 4 = (2 x 5 ) x 4 = 10 x 4 = 40 Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4 ) = 2 x 20 = 401. Tính bằng hai cách:a) 4 x 5 x 33 x 5 x 61. Tính bằng hai cách (theo mẫu)4 x 5 x 3 Cách 1: 4 x 5 x 3 = ( 4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60Cách 2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60Cách 1: 3 x 5 x 6 = ( 3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 903 x 5 x 6Cách 2: 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6 )= 3 x 30 = 90b) 5 x 2 x 7 3 x 4 x 5 Cách 1: 5 x 2 x 7 = ( 5x 2) x 7 = 10 x 7 = 70Cách 2: 5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7 )= 5 x 14 = 705 x 2 x 7 3 x 4 x 5 Cách 1: 3 x 4 x 5 = ( 3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60Cách 2: 3 x 4 x 5 = 3 x (4 x 5 )= 3 x 20 = 602. Tính bằng cách thuận tiện nhất:13 x 5 x 2 5 x 2 x 3413 x 5 x 2= 13 x ( 5 x 2) = 13 x 10 = 1305 x 2 x 34 = ( 5 x 2 ) x 34 = 10 x 34 = 340 13 x 5 x 2* 5 x 2 x 342. Tính bằng cách thuận tiện nhất:a) 13 x 5 x 2 5 x 2 x 34b) 2 x 26 x 5 5 x 9 x 3 x 213 x 5 x 2= 13 x ( 5 x 2) = 13 x 10 = 130 5 x 9 x 3 x 2 = (5 x 2) x (9 x 3) = 10 x 27 =270 a) 13 x 5 x 2b) 5 x 9 x 3 x 25 x 2 x 345 x 2 x 34 = ( 5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 3402 x 26 x 5 2 x 26 x 5 = (2 x 5) x 26 = 10 x 26 =260 3. Có 8 phòng học, mỗi phòng học có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?Có: 8 phòng họcMỗi phòng có: 15 bộ bàn ghếMỗi bộ bàn ghế có 2 học sinhCó tất cả: ? học sinhTÓM TẮT Cách 1Bài giảiSố học sinh của mỗi lớp là:2 x 15 = 30 (học sinh)Số học sinh trường đó có là:30 x 8 = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh.Cách 2Bài giảiSố bộ bàn ghế của trường đó là:15 x 8 = 120 (bộ)Số học sinh trường đó có là:2 x 120 = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh.Cách 3Bài giảiSố học sinh trường đó có là:2 x 15 x 8 = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh.123TÌM NẤM1Giá trị của biểu thức 2 x 5 x 6 là : 60 50 40 70TÌM NẤM22 x 26 x 5 = 220 260 240 210TÌM NẤM32 x 5 x 3 A. = (5 x 3 ) x 2 B. = (3 x 5 ) x 2 C. = (2 x 5 ) x 3Biểu thức nào được tính bằng cách thuận tiện nhất:Cảm ơn bạn vì đã giúp tôi tìm ra nhiều nấm!TẠM BIỆT !Chúc các em học tốt!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_4_tuan_11_tinh_chat_ket_hop_cua_phep_nhan.ppt
Giáo án liên quan