Bài giảng Toán Lớp 4 - Tuần 13: Nhân với số có ba chữ số (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B

Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số.

Cách đặt tính:

- Đặt thừa số thứ nhất ở trên, thừa số thứ hai ở dưới, sao cho các chữ số ở cùng hàng thẳng cột với nhau.

- Dấu phép tính đặt giữa khe hai số, hơi lệch sang trái.

- Gạch ngang dưới thừa số thứ hai.

Cách tính:

Tìm tích riêng thứ nhất.

Tìm tích riêng thứ hai.

Tìm tích riêng thứ ba.

Cộng ba tích riêng lại để tìm tích (kết quả của phép nhân)

Chú ý:

- Tích riêng thứ hai viết lùi sang trái một cột (so với tích riêng thứ nhất)

-Tích riêng thứ ba viết lùi sang trái hai cột (so với tích riêng thứ nhất)

258 X 203 = ?

a) Thực hiện phép nhân, ta được:

Tích riêng thứ hai của phép nhân 258 x 203 có đặc điểm gì?

Nếu không viết tích riêng thứ hai này thì kết quả của phép nhân 258 x 203 có thay đổi không? Vì sao?

Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0.

Thông thường ta không viết tích riêng này mà viết gọn như sau:

Chú ý: Viết tích riêng 516 lùi sang bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.

Kết quả của phép nhân 258 x 203 vẫn không thay đổi.

Vì khi cộng các tích riêng, số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 4 - Tuần 13: Nhân với số có ba chữ số (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ToánNhân với số có ba chữ số (Tiếp theo)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BNêu cách đặt tính và cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số.Cách đặt tính:- Đặt thừa số thứ nhất ở trên, thừa số thứ hai ở dưới, sao cho các chữ số ở cùng hàng thẳng cột với nhau.- Dấu phép tính đặt giữa khe hai số, hơi lệch sang trái.- Gạch ngang dưới thừa số thứ hai.Cách tính:Tìm tích riêng thứ nhất.Tìm tích riêng thứ hai.Tìm tích riêng thứ ba.Cộng ba tích riêng lại để tìm tích (kết quả của phép nhân)Chú ý:- Tích riêng thứ hai viết lùi sang trái một cột (so với tích riêng thứ nhất)-Tích riêng thứ ba viết lùi sang trái hai cột (so với tích riêng thứ nhất)Ôn bài cũb)a)Đặt tính rồi tính:203 X 258258 X 203203X2581624101540652374258X203 774 00051652374NHÓM 1NHÓM 2258 X 203 = ?258X203 774 00051652374a) Thực hiện phép nhân, ta được:Tích riêng thứ hai của phép nhân 258 x 203 có đặc điểm gì?Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0.Nếu không viết tích riêng thứ hai này thì kết quả của phép nhân 258 x 203 có thay đổi không? Vì sao?Kết quả của phép nhân 258 x 203 vẫn không thay đổi. Vì khi cộng các tích riêng, số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.258X203 774 00051652374 000Thông thường ta không viết tích riêng này mà viết gọn như sau:Chú ý: Viết tích riêng 516 lùi sang bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.b)Nhân với số có ba chữ số (tiếp theo)258 X 203 = ?258X203 774 00051652374a) Thực hiện phép nhân, ta được:Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0.258X203 77451652374Thông thường ta không viết tích riêng này mà viết gọn như sau:Chú ý: Viết tích riêng 516 lùi sang bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TIẾP THEO)b)Nêu cách tính, khi thực hiện phép nhân với số có ba chữ số (trường hợp thừa số thứ hai có chữ số 0 ở hàng chục) ta làm thế nào?Cách tính:Tìm tích riêng thứ nhất.Tìm tích riêng thứ ba.Cộng các tích riêng lại để tìm tích (kết quả của phép nhân)* Chú ý: Tích riêng thứ ba viết lùi sang trái hai cột (so với tích riêng thứ nhất) Đặt tính rồi tính:523 x 305308 x 563Chú ý: - Khi đặt tính, các chữ số ở cùng hàng phải đặt thẳng cột với nhau. - Tích riêng thứ ba phải viết lùi sang bên trái hai cột (so với tích riêng thứ nhất)BÀI MỚI1309 x 202523X30526151569159515563X308450416891734041309X 20226182618264418308 x 563 = 563 x 308308X563 9241848154017340411269X 303.38073807384507Luyện tập456X2031368 912 92568456X2031368 912 10488456X2031368 912 2280ĐSSĐúng ghi Đ, sai ghi S:2Sai: Vì tích riêng thứ ba viết thẳng cột so với tích riêng thứ nhấtSai: Vì tích riêng thứ ba viết lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ nhấtĐúng: Vì tích riêng thứ ba lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhấtTrung bình mỗi con gà mái đẻ ăn hết 104g thức ăn trong một ngày. Hỏi trại chăn nuôi cần bao nhiêu ki-lô-gam thức ăn cho 375 con gà mái đẻ ăn trong 10 ngày?3Tóm tắt:1 ngày : 1 con ăn: 104 gBài giảiSố thức ăn trại đó cần cho 1 ngày là:104 x 375 = 39000 (g)39000g = 39kgSố thức ăn trại đó cần trong 10 ngày là:39 x 10 = 390 (kg) Đáp số: 390 kg thức ăn10 ngày: 375 con ăn: ..? kgBài giảiSố thức ăn của 1 con trong 10 ngày là:104 x 10 = 1040 (g)Số thức ăn trại đó cần trong 10 ngày là:1040 x 375 = 390000 (g)390000g = 390kg Đáp số: 390 kg thức ănChú ý: Số thức ăn của 375 con trong 1 ngày = số thức ăn của 1 con trong 1 ngày x số con104 x 375 (khi thực hiện phép nhân có thể vận dụng 104 x 375 = 375 x 104)Bài giảiSố thức ăn trại đó cần trong 10 ngày là:104 x 375 x 10 = 390000 (g)390000g = 390kg Đáp số: 390 kg thức ănKính chúc các thầy cô mạnh khoẻ - hạnh phúc và thành đạt !Chúc các em học sinh chăm ngoan - học giỏi !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_4_tuan_12_nhan_voi_so_co_ba_chu_so_tiep_t.ppt
Giáo án liên quan