Bài giảng Toán Lớp 4 - Tuần 7: Biểu thức có chứa ba chữ

1. Ví dụ: An, Bình, và Cường cùng câu cá. An câu được con cá. Bình câu được con cá. Cường câu được con cá . Cả ba người câu được con cá.

a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.

 Hãy lấy ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ ?

2. Thực hành:

Bài 1: Tính giá trị của a + b + c nếu:

a) a = 5 , b = 7 và c = 10.

Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10

 = 12 + 10 = 22

b) a = 12, b = 15 và c = 9

Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì a + b + c = 12 + 15 + 9

 Bài 2: a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ .

Nếu a = 4, b = 3 và c = 5 thì giá trị của a x b x c là:

Tính giá trị của a x b x c nếu:

a) a = 9, b = 5 , c = 2.

Nếu a = 9, b = 5 và c = 2 thì giá trị của a x b x c là:
a x b x c = 9 x 5 x 2 = 45 x 2 = 90

b) a = 15, b = 0, c = 37.

Nếu a = 15, b = 0 và c = 37 thì giá trị của a x b x c là:
a x b x c = 15 x 0 x 37 =0 x 37 = 0

 = 27 + 9 = 36

 

ppt10 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 4 - Tuần 7: Biểu thức có chứa ba chữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ2452 + 2718 = 5170 2718 + 2452 = . . . . m + n = n + . . . b. 574 + 3719 = 4293 3719 + 574 = . . . . y + 0 = . . . + y = . . . Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:2452 + 2718 = 5170 2718 + 2452 = 5170 m + n = n + m b. 574 + 3719 = 4293 3719 + 574 = 4293 y + 0 = 0 + y = ySố cá của AnSố cá của BìnhSố cá của CườngSố cá của cả ba người1. Ví dụ: An, Bình, và Cường cùng câu cá. An câu được con cá. Bình câu được con cá. Cường câu được con cá . Cả ba người câu được con cá.23 2 + 3 + 4 5 1 5 + 1 + 01 0 1 + 0 + 2 a b a + b + ca + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.Số cá câu được có thể là:4 0 2 c Biểu thức có chứa ba chữ Số cá của AnSố cá của BìnhSố cá của CườngSố cá của ba người1.Ví dụ:23 2 + 3 + 4 5 1 5 + 1 + 01 0 1 + 0 + 2 a b a + b + ca + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.Số cá câu được có thể là:4 0 2 c 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.Nếu a = 2, b = 3, c = 4thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 5 + 4= 9 6 là một giá trị của biểu thức a + b + c.Nếu a = 5, b = 1, c = 0thì a + b + c = 5 + 1 + 0 = 6 + 0 = 6 3 là một giá trị của biểu thức a + b + c.Nếu a = 1, b = 0, c = 2thì a + b + c = 1 + 0 + 2 = 1 + 2 = 3Số cá của AnSố cá của BìnhSố cá của CườngSố cá của ba người23 2 + 3 + 4 5 1 5 + 1 + 010 1 + 0 + 2 a b a + b + ca + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.4 0 2 c Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì?Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c Hãy lấy ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ ?a + x + ym – n – p m : q + p – 122. Thực hành:Bài 1: Tính giá trị của a + b + c nếu:a) a = 5 , b = 7 và c = 10.b) a = 12, b = 15 và c = 9Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 12 + 10 = 22Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì a + b + c = 12 + 15 + 9 = 27 + 9 = 362. Thực hành:Bài 2: a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ .Nếu a = 4, b = 3 và c = 5 thì giá trị của a x b x c là:a x b x c =4 x 3 x 5 =12 x 5 = b) a = 15, b = 0, c = 37.Tính giá trị của a x b x c nếu:a) a = 9, b = 5 , c = 2.Nếu a = 9, b = 5 và c = 2 thì giá trị của a x b x c là: a x b x c = 9 x 5 x 2 = 45 x 2 = 90Nếu a = 15, b = 0 và c = 37 thì giá trị của a x b x c là: a x b x c = 15 x 0 x 37 =0 x 37 = 0 60 Bài 3: Cho biết m = 10, n = 5, p = 2, tính giá trị cuả biểu thức:m + n + pm + ( n + p)b) m - n - pm - ( n + p)a) Nếu m = 10, n = 5, p = 2 thì m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17 Nếu m = 10, n = 5, p = 2 thì m +( n + p) = 10 + (5 + 2) = 17b) Nếu a = 10, b = 5, c = 2 thì m – n – p = 10 – 5 – 2 = 3Nếu a = 10, b = 5, c = 2 thì m – (n + p) = 10 – (5 + 2) = 32. THỰC HÀNHTrò chơiCâu 1: Tính giá trị của a x b – c nếu : a = 5 kg; b = 8 ; c = 10 kg.Câu 2 : Tính giá trị của m + n : c nếu : m = 6 m; n = 24m; c = 8.Câu 3: Tính giá trị của a - h + y nếu: a = 50 cm ; h = 5 cm; y = 12cm .Ai nhanh, ai đúngCâu 3: Nếu a = 15 cm ; h = 5 cm; y = 12cm thì giá trị của biểu thức a - h + y là: a – h + y = 15 – 5 + 12 =10 + 12 = 22( cm)Câu 1: Nếu a = 5 kg; b = 8 ; c = 10 kg thì giá trị của biểu thức a x b – c là : a x b - c = 5 x 8 – 10 = 40 – 10 = 30 ( Kg)Câu 2 : Nếu m = 6 m; n = 24m; c = 8 thì giá trị của biểu thức m + n : c là m + n : c = 6 + 24 : 8 = 6 + 3 = 9 (m) Biểu thức có chứa ba chữa + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_4_tuan_7_bieu_thuc_co_chua_ba_chu.ppt