Giá trị của (a+b)+c và của a+(b+c) luôn luôn bằng nhau.
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức
a + b + c như sau:
*Áp dụng để
- Tính bài với nhiều cách khác nhau
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
3254 + 146 + 1698
4367 + 199 + 501
4400 + 2148 + 252
b, 921 + 898 + 2079
1255 + 436 + 145
467 + 999 + 9533
17 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 4 - Tuần 7: Tính chất kết hợp của phép cộng - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũĐiền số thích hợp vào chỗ chấm: 3 012 + . = 21 250 + 3 012 + 542 = 542 + 1 223 5 003 + 98 = . + 98 423 + 866 = 866 + .Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 3 012 + = 21 250 + 3 012 + 542 = 542 + 1 223 5 003 + 98 = + 98 423 + 866 = 866 + 212501223 5003423So sánh giá trị của biểu thức (a+b)+c và biểu thức a+(b+c) trong bảng sau:abc(a + b) + ca + (b + c)546351520284951ab (a + b) + cca+ (b + c)546(5 + 4) + 6 = 9 + 6 = 15 5 +(4 + 6) = 5 + 10 = 1535152028495135 +(15 + 20) = 35 + 35 = 7028 + (49 + 51) = 28 + 100 = 128(28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128(35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 7015157070128128 Giá trị của (a+b)+c và của a+(b+c) luôn luôn bằng nhau. Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.( a + b ) + c a + ( b + c ) = Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức a + b + c như sau:= (a + b) + c= a + (b + c)= (a + c) + b a + b + cabc546Cách 1: ( a + b ) + cCách 2: a + ( b + c )(5+4)+6=9+6= 5+(4+6)=5+10=351520(35+15)+20=50+20= 35+(15+20)=35+35=284951(28+49)+51=77+51=28+(49+51)=28+100=15157070128128 *Áp dụng để - Tính bài với nhiều cách khác nhau - Tính bằng cách thuận tiện nhất.Phần luyện tậpBài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất.a, 3254 + 146 + 16984367 + 199 + 5014400 + 2148 + 252b, 921 + 898 + 20791255 + 436 + 145467 + 999 + 95333254 + 146 + 16981255 + 436 + 145cách thuận tiện nhất.Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất.a, 4367 + 199 + 5014400 + 2148 + 252= 4367 + (199 + 501)= 4367 + 700= 5067= 4400 + (2148 + 252)= 4400 + 2400= 6800a + (b + c)a + (b + c)BBài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất.a, 4367 + 199 + 5014400 + 2148 + 252= 4367 + (199 + 501)= 4367 + 700= 5067= 4400 + (2148 + 252)= 4400 + 2400= 6800b, 921 + 898 + 2079467 + 999 + 9533= (921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898 = (467 + 9533) + 999 = 10000 + 999 = 10999 a + (b + c)a + (b + c)(a + c) +b(a + c) +bBài 2: Một quỹ tiết kiệm ngày đầu nhận được75 500 000 đồng, ngày thứ hai nhận được 86 950 000 đồng, ngày thứ ba nhận được14 500 000 đồng. Hỏi cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được bao nhiêu tiền?Tóm tắt:Ngày đầu: 75 500 000 đồngNgày thứ hai: 86 950 000 đồng Ngày thứ ba: 14 500 000 đồng... tiền? Hỏi cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được bao nhiêu tiền?* C¸ch 1: Ngày đầu và ngày thứ hai quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là 75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000 (đồng) Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là 162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng) Đáp số: 176 950 000 đồngC¸ch 2: Ngày thứ hai và ngày thứ ba quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 86 950 000 + 14 500 000 = 101 450 000 (®ång) Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 101 450 000 + 75 500 000 = 176 950 000 (®ång) Đáp số: 176 950 000 ®ångCách 3: Ngày đầu và ngày thứ ba quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 75 500 000 + 14 500 000 = 90 000 000 (đồng) Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 90 000 000 + 86 950 000 = 176 950 000 (đồng) Đáp số: 176 950 000 đồngC¸ch 4: Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (®ång) Đáp số: 176 950 000 ®ångBài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:a, a + 0 = . . . . + a = . . . . .b, 5 + a = . . . . + 5c, (a + 28) + 2 = a + (28 + . . . . ) = a + . . . . . . CỦNG CỐ - DẶN DÒChóc c¸c thÇy, c« m¹nh khoÎ.Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan, häc giái!Tiết học đến đây là kết thúc.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_4_tuan_7_tinh_chat_ket_hop_cua_phep_cong.ppt