Bài giảng Tự nhiên xã hội 2 bài 13: Đồ dùng trong gia đình

Kiểm tra bài cũ:

1. Gia đình em gồm những ai? Những người trong gia đình em thường làm gì?

2. Trong những ngày nghỉ, gia đình em thường làm gì?

 

ppt19 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2892 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tự nhiên xã hội 2 bài 13: Đồ dùng trong gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Ngã Năm 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGÃ NĂM Giáo viên giảng dạy: Lê Quốc Kịch Dạy lớp: 2B Trường Tiểu học Ngã Năm 1 Môn: Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 Kiểm tra bài cũ: 1. Gia đình em gồm những ai? Những người trong gia đình em thường làm gì? 2. Trong những ngày nghỉ, gia đình em thường làm gì? Thứ ba ngày … tháng … năm 2013 Tự nhiên và Xã hội Thứ ba ngày … tháng … năm 2013 Tự nhiên và Xã hội Hãy kể tên 5 đồ vật có ở gia đình em ? ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Hoạt động 1: Nêu tên đồ dùng trong gia đình và lợi ích của chúng. Quan sát tranh 1, 2, 3 và trả lời câu hỏi: Tự nhiên và Xã hội ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Kể tên những đồ dùng có trong từng hình. Chúng được dùng để làm gì? Thứ ba ngày … tháng … năm 2013 Tên đồ dùng Lợi ích Tranh 1 - Bàn - Kệ sách - Đồng hồ - Để ngồi học bài, viết bài,… Thứ ba ngày … tháng … năm 2013 Tự nhiên và Xã hội ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH - Để đựng sách - Để xem giờ - Móc áo - Để móc quần, áo Tự nhiên và Xã hội ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Kể tên những đồ dùng có trong từng hình. Chúng được dùng để làm gì? Thứ ba ngày … tháng … năm 2013 Tên đồ dùng Lợi ích Tranh 2 - Để đựng thức ăn,… Thứ ba ngày … tháng … năm 2013 Tự nhiên và Xã hội ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH - Để nấu chín thức ăn - Để xắt thịt, rau, quả - Để chiên, xào thức ăn - Để múc thức ăn - Để ngồi ăn,… - Để giữ lạnh giúp thức ăn tươi ngon, làm đá, làm lạnh nước uống - Để cắm hoa trang trí - Để đậy kín thức ăn Nồi Bếp ga - Dao - Chảo Giá Cái bàn - Tủ lạnh - Bình hoa Lồng bàn Tự nhiên và Xã hội ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Kể tên những đồ dùng có trong từng hình. Chúng được dùng để làm gì? Thứ ba ngày … tháng … năm 2013 Tên đồ dùng Lợi ích Tranh 3 - Nồi cơm điện - Bình hoa - Ly, tách -Để nấu cơm. Thứ ba ngày … tháng … năm 2013 Tự nhiên và Xã hội ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Đồng hồ -Để trang trí. -Để uống nước. -Để xem giờ. Ti vi Rađio Quạt máy Ghế Điện thoại Kiềm -Để giải trí, xem tin tức -Để giải trí, nghe tin tức. -Để ngồi -Để cắt kẽm, nhổ đinh,… - Để làm mát - Để liên lạc Tự nhiên và Xã hội ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Ngoài những đồ dùng đã kể trong tranh các em còn tìm thấy những đồ dùng nào khác trong gia đình ? Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. Tùy vào nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đồ dùng của mỗi gia đình cũng có sự khác biệt. Thứ ba ngày … tháng … năm 2013 Tự nhiên và Xã hội ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH - Kệ sách - Bàn Cái ghế Cái tủ - Bình hoa Tách Ly - Nồi cơm điện - Ti vi - Ra đi o - Quạt - Tủ lạnh - Điện thoại Từ những đồ dùng vừa tìm, phân loại đồ dùng theo bảng? Mỗi loại đồ dùng được làm từ những vật liệu khác nhau. Thứ ba ngày … tháng … năm 2013 Tự nhiên và Xã hội ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Hoạt động 2: Bảo quản và giữ gìn một số đồ dùng trong nhà Quan sát tranh 4,5,6 và trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Việc làm của bạn có tác dụng gì? Thứ ba ngày … tháng … năm 2013 Tự nhiên và Xã hội ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Tranh 4: Bạn nhỏ đang lau bàn. Việc làm của bạn giúp cho mặt bàn luôn sạch sẽ. Tranh 5: Bạn nhỏ đang rửa tách. Việc làm của bạn giúp cho đồ dùng luôn sạch sẽ. Tranh 6: Bạn nhỏ đang để đồ ăn vào tủ lạnh. Việc làm của bạn giúp thức ăn được tươi ngon. Thứ ba ngày … tháng … năm 2013 Tự nhiên và Xã hội ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH - Muốn sử dụng các đồ dùng bằng sứ, thủy tinh… bền đẹp ta cần lưu ý điều gì? - Phải cẩn thận để không bị vỡ. - Khi dùng hoặc rửa chén, bát, đĩa, phích, lọ cắm hoa… chúng ta cần chú ý điều gì? - Phải cẩn thận nếu không sẽ bị vỡ. - Đối với bàn ghế, giường, tủ trong nhà chúng ta phải giữ gìn như thế nào? - Không viết, vẽ bậy lên bàn, ghế, giường, tủ. Phải lau chùi thường xuyên Khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình, chúng ta phải biết cách bảo quản, lau chùi thường xuyên và xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy, đồ điện khi sử dụng chúng ta cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận, đảm bảo an toàn . - Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện chúng ta cần chú ý điều gì? - Phải chú ý để không bị điện giật. Thứ ba ngày … tháng … năm 2013 Hình thức: Gồm có 2 đội, mỗi đội có 3 bạn Cách chơi: Chơi theo hình thức đối đáp. Thành viên thứ nhất của đội 1 nêu đặc điểm, lợi ích của đồ vật. Thành viên thứ nhất của đội 2 có nhiệm vụ trả lời sau đó đặt câu hỏi cho thành viên thứ nhất của đội 1 trả lời. Tiếp tục như vậy cho đến hết. - Đội trả lời đúng câu hỏi của đội kia được 10 điểm. Kết thúc trò chơi đội nào được nhiều điểm hơn sẽ là đội thắng cuộc. Ví dụ: Đội 1: Thành viên đầu của đội 1: Vật dùng để làm mát cho mọi người. Đội 2: Thành viên đầu trả lời: Cái quạt. Sau đó hỏi lại: Vật dùng để làm thẳng quần, áo? Đội 1: Thành viên đầu: trả lời: Bàn ủi. Hết lượt 1, thành viên thứ 2 tiếp tục cho đến hết. Củng cố - dặn dò: Làm các bài tập trong sách bài tập bài: “ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH”. Chuẩn bị bài:“GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở” Tự nhiên và Xã hội ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Thứ ba ngày … tháng … năm 2013 Hình thức: Gồm có 2 đội Cách chơi: 1 2 3 4 5 6 1. Một đồ dùng đem gió mát đến cho mọi người vào mùa hè nóng nực. Có 7 chữ bắt đầu bằng chữ C 2. Vật dùng để ngồi có 6 chữ? 3. Vật dùng để đựng quần áo? Có 5 chữ 4. Một vật dụng để nấu, làm chín thức ăn? Có 3 chữ, bắt đầu bằng chữ B 5.Một đồ dùng có tác dụng làm thẳng quần áo. Có 5 chữ, bắt đầu bằng chữ B 6. Một vật có tác dụng giúp chúng ta biết giờ? Có 6 chữ

File đính kèm:

  • pptĐồ dùng trong gia đình (TXNH lớp 2-bài 12)-GV soạn - LÊ QUỐC KỊCH.ppt