I- MỤC TIÊU:
-Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học được ở lớp 8, rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng, kĩ năng lập công thức.
-Ôn lại các bài toán tính theo CTHH và phương trình hoá học, các khái niệm về độ tan,dung dịch, nồng độ dung dịch.
-Rèn luyện các kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.
185 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1648 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 tiết 01 ôn tập hóa học lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỐI 9
Cả năm : 37 tuần (70 tiết)
Học kỳ I:19 tuần (36 tiết) Học kỳ II:18 tuần (34 tiết)
HỌC KỲ I
CHƯƠNG
TUẦN
TIẾT
NỘI DUNG
LƯU Ý (Giảm tải)
Chương I:
CÁC LOẠI HCVC
1
1
2
Ơn tập đầu năm
Bài 1: Tính chất hĩa học của oxit. Khái quát về sự phân loại
oxit
2
3
Bài 2: Một số oxit quan trọng:
CaO
4
Bài 2: Một số oxit quan trọng:
SO2
3
5
Bài 3: Tính chất hĩa học của axit
6
Bài 4: Một số axit quan trọng:
H2SO4
(B-I,II)
Khơng dạy phần A , hướng dẫn HS tự đọc lại t/c chung của axit, khơng làm bài tập 4/T19
4
7
Bài 4: Một số axit quan trọng:
H2SO4 (B-III,IV,V)
8
Bài 5: Luyện tập: Tính chất hĩa
học của oxit và axit
5
9
Bài 6: Thực hành: Tính chất hĩa
học của oxit và axit
10
Kiểm tra viết 45’
6
11
Bài 7: Tính chất hĩa học của
bazơ
12
Bài 8: Một số bazơ quan trọng:
NaOH
7
13
Bài 8: Một số bazơ quan trọng:
Ca(OH)2
Hình vẽ thang pH khơng dạy, khơng làm bt 2/T30
14
Bài 9: Tính chất hĩa học của muối
Khơng làm bt 6/T33
8
15
Bài 10: Một số muối quan trọng
:NaCl
Khơng dạy phần II:
muối KNO3
16
Bài 11: Phân bĩn hĩa học
Khơng dạy phần I: những nhu cầu cây trồng
9
17
Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại HCVC
18
Bài 13: Luyện tập chương I
10
19
Bài 14: Thực hành: Tính chất
hĩa học của bazơ và muối
20
Kiểm tra viết 45’
Chương II
KIM LOẠI
11
21
Bài 15: Tính chất vật lý chung
của kim loại
Khơng dạy TN dẫn
điện , dẫn nhiệt
22
Bài 16: Tính chất hĩa học của
kim loại
Khơng làm bt 7/T51
12
23
Bài 17: Dãy hoạt động hĩa học
của kim loại
24
Bài 18: Nhơm
Khơng dạy H2.14
13
25
Bài 19: Sắt
26
Bài 20: Hợp kim của Sắt: gang -
thép
Khơng dạy về các loại lị sx gang thép
14
27
Bài 21: Ăn mịn kim loại và bảo
vệ kim loại khơng bị ăn mịn
28
Bài 22: Luyện tập chương II
Khơng làm bt 6/T69
15
29
Bài 23: Thực hành: Tính chất
hĩa học của nhơm và sắt
Chương III:
PHI KIM. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HỒN CÁC NTHH
30
Bài 25: Tính chất chung của phi
kim
16
31
Bài 26: Clo (phần I,II/1,2a)
32
Bài 26: Clo( tt)
17
33
Bài 27: Cacbon
34
Bài 28: Các oxit của cácbon
18
35
Ơn tập HK I
36
Thi HK I
19
Trả bài và sửa bài thi HK I
HỌC KỲ II
20
37.
Bài 29: Axit cacbonic và muối
cacbonat
38.
Bài 30: Silic.Cơng nghiệp Silicat
Mục 3b:các cơng
đoạn chính khơng dạy các PTHH
21
39.
Bài 31: Sơ lược bảng tuần hồn
các NTHH Phần I,II
Khơng dạy nội dung liên quan đến lớp eclectron
40.
Bài 31: Sơ lược bảng tuần hồn
các NTHH Phần III, IV
Khơng làm bt 2/T101
22
41.
Bài 32: Luyện tập chương III
42.
Bài 33: Thực hành: Tính chất
hĩa học của phi kim và hợp chất của chúng
23
43.
Kiểm tra viết 45’
Chương
IV:
HIĐRO
CACBON.
NHIÊN LIỆU
44.
Bài 34: Khái niệm về hợp chất
hữu cơ và hĩa học hữu cơ
24
45.
Bài 35: Cấu tạo phân tử HCHC
46.
Bài 36: Mêtan
25
47.
Bài 37: Etilen
48.
Bài 38: Axêtilen
26
49.
Bài 39: Benzen
50.
Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
27
51.
Bài 41: Nhiên liệu
52.
Bài 42: Luyện tập chương IV
28
53.
Bài 43: Thực hành: Tính chất
hĩa học của Hiđrocacbon
54.
Kiểm tra viết 45’
Chương V: DẪN XUẤT CỦA
HIĐRO
CACBON
POLIME
29
55.
Bài 44: Rượu êtylic
56.
Bài 45: axit axêtic
30
57.
Bài 45: axit axêtic(tt)
58.
Bài 46: Mối liên hệ giữa êtylen, rượu êtylic và axit axêtic
31
59.
Bài 47: Chất béo
60.
Bài 48: luyện tập : rượu êtylic
,axit axêtic và chất béo
32
61.
Bài 49: Thực hành: Tính chất
của rượu và axit
62.
Bài 50,51: Glucozơ và Saccarozơ
(Tiết 1: Glucozơ)
33
63.
Bài 50,51: Glucozơ và Saccarozơ
(Tiết 2: Saccarozơ)
64.
Bài 52: Tinh bột và xenluloz
34
65.
Bài 53: Protêin
34
66.
Bài 54: Polime
Khơng dạy mục II
35
67.
Bài 55: Thực hành: Tính chất của gluxit.
68.
Ơn tập cuối năm
36
69.
Ơn tập cuối năm
70.
Thi HKII
37
Trả bài và sửa bài thi HK II
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỐ HỌC LỚP 9
Cả năm: 74 tiết
Học kì I: 38 tiết
Học kì II: 36 tiết
Tuần
Tiết
Tên bài
1
1
Ơn tập đầu năm
Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ
2
Tính chất hố học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit
2
3
Một số oxit quan trọng
4
Một số oxit quan trọng
3
5
Tính chất hố học của axit
6
Một số axit quan trọng
4
7
Một số axit quan trọng
8
Luyện tập: Tính chất hố học của oxit và axit
5
9
Thực hành: Tính chất hố học của oxit và axit
10
Kiểm tra 45’
6
11
Tính chất hố học của bazơ
12
Một số bazơ quan trọng
7
13
Một số bazơ quan trọng
14
Tính chất hố học của muối
8
15
Một số muối quan trọng
16
Phân bĩn hố học
9
17
Mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ
18
Luyện tập chương I
10
19
Thực hành: Tính chất hố học của bazơ và muối
20
Kiểm tra 45’
11
21
Tính chất vật lí chung của kim loại
22
Tính chất hố học của kim loại
12
23
Dãy hoạt động hố học của kim loại
24
Nhơm
13
25
Sắt
26
Hợp kim sắt: Gang, thép
14
27
Ăn mịn kim loại và bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn
28
Luyện tập chương II
15
29
Thực hành: Tính chất hố học của nhơm và sắt (lấy điểm hệ số 1)
Chương III: PHI KIM. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HỒN CÁC NTHH
15
30
Tính chất của phi kim
16
31
Clo
32
Clo
17
33
Cacbon
34
Các oxit của cacbon
18
35
Ơn tập học kì I (bài 24)
36
Ơn tập học kì I
19
37
Kiểm tra học kì I
38
Trả và sửa bài kiểm tra học kì I
20
39
Axit cacbonic và muối cacbonat
40
Silic. Cơng nghiệp silicat
21
41
Sơ lược về bảng tuần hồn các nguyên tố hố học .
42
Sơ lược về bảng tuần hồn các nguyên tố hố học .
22
43
Luyện tập chưong III
44
Thực hành: Tính chất hố học của phi kim và hợp chất của chúng .
Chương IV: HIDROCACBON. NHIÊN LIỆU .
23
45
Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hố học hữu cơ.
46
Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
24
47
Metan .
48
Etilen .
25
49
Axetilen .
50
Benzen
26
51
Kiểm tra 45’
52
Dầu mỏ và khí thiên nhiên
27
53
Nhiên liệu
27
54
Luyện tập chương IV
28
55
Thực hành: Tính chất hố học của hiđrocacbon
Chương V: DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON. POLIME
28
56
Rượu etylic
29
57
Axit axetic. Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
58
Axit axetic. Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
30
59
Chất béo
60
Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo
31
61
Thực hành: Tính chất của rượu và axit (lấy điểm hệ số 1)
62
Kiểm tra 45’
32
63
Glucozơ
64
Saccarozơ
33
65
Tinh bột và xenlulozơ
66
Protein
34
67
Polime
68
Polime
35
69
Thực hành: Tính chất của gluxit
70
Ơn tập cuối năm
36
71
Ơn tập cuối năm
72
Ơn tập cuối năm
37
73
Kiểm tra học kì II
74
Trả và sửa bài kiểm tra học kì II
Tuần 1 NS:07/08/2012
Tiết 1 ND:14/08/2012
ÔN TẬP
I- MỤC TIÊU:
-Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học được ở lớp 8, rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng, kĩ năng lập công thức.
-Ôn lại các bài toán tính theo CTHH và phương trình hoá học, các khái niệm về độ tan,dung dịch, nồng độ dung dịch.
-Rèn luyện các kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.
II- CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo:SGK, SGV, thiết kế bài giảng.
2. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại.
3.Đồ dùng:
III-TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Bài cũ:
3. Bài mới : (1’)
Tiết học đầu tiên của chương trình lớp 9 chúng ta ôn lại những kiến thức đã học ở chương trình lớp 8.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1(7’)
Gv: Nhắc lại cấu trúc và nội dung cơ bản của chương trình lớp 8.
Gv: Giới thiệu chương trình lớp 9.
HĐ 2 (30’)
Bài tập 1:
? Viết công thức của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng
a) Kali cacbonat
b) Lưu huỳnh trioxit
c) Axit nitric
d) Canxi hyđroxit
GV: yêu cầu HS cho biết để làm bài tập này cần nhớ lài những kiến thức nào?
Bài tập 2:
Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:
a) P + O2 ?
b) Zn + ? ? + H2
c) CuO + ? Cu + ?
d) P2O5 + ? H3PO4
? Gọi tên các hợp chất : P2O5, ZnCl2, CuO, H3PO4 .
- Gọi 4 HS lên bảng
NX
Bài tập 3:
Hoà tan 2,8 g sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ.
a)Tính thể tích dd HCl cần dùng.
b)Tính thể tích khí thoát ra( đktc).
- Yêu cầu HS nêu cách tiến hành và lên bảng giải.
NX
I. ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN:
- Theo dõi , lắng nghe.
-Quy tắc hoá trị
- Thuộc các kí hiệu hoá học
- Thuộc các khái niệm về các hợp chất vô cơ.
II. BÀI TẬP:
Bài tập 1:
- HS lên bảng ghi các cơng thức của các chất đã nêu:
- K2CO3 ( muối )
- SO2 ( oxit axit)
- HNO3 ( axit)
- Ca(OH)2 ( bazơ)
Cần nhớ về các hợp chất vơ cơ đã học: axit, bazơ, muối đã học trong chưong trình hố 8 .
Bài tập 2:
a) 2 P + 5 O2 P2O5
b) Zn + HCl ZnCl2 + H2
c) CuO + H2 Cu + H2O
d) P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4
- P2O5 : Điphotpho pentaoxit
- ZnCl2 : Kẽm clorua .
- CuO : Đồng (II) oxit .
- H3PO4: Axit photphoric .
Bài tập 3:
- Ta có: nFe = = =0,05 mol.
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
0,05 0,1 0,05( mol)
a)VddHCl = 0,1: 2 = 0,05 lít
b)VH2 = 0,05 22,4 =1,12 lít
4- Củng cố: (4’)
HS nhắc lại một số kiến thức cần nhớ trong bài?.
5- Dặn dò: (2’)
Học bài, xem lại bài tập, chuẩn bị bài “ khái niệm về Oxít, khái quát về sự phân loại
Oxit”.
? Dựa vào tính chất nào để phân loại oxit .
Tuần 1 NS:07/08/2012
Tiết 2 ND: 16/08/2012
Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ .
Bài 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT- KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXÍT.
I- MỤC TIÊU:
* Kiến thức: - HS biết được
- Tính chất hoá học của
+ Oxit bazơ : tác dụng với nước, dd axit, dd bazơ, oxit saxit
+ Oxit axit tác dụng với nước, dd bazơ, oxit bazơ
- Hiểu cơ sơ phân loại Oxít là dựa vào tính chất hoá học đặc trưng của chúng.
* Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hố học của oxit bazơ, oxit axit
- Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học của 1 số oxit
- Phân biệt được 1 số oxit cụ thể
- Vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của Oxit để giải các bài tập định tính và định lượng.
II- CHUẨN BỊ:
1-Tài liệu tham khảo:SGK, SGV, thiết kế bài giảng.
2-Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, trực quan.
3-Đồ dùng:- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO2, dụng cụ diều chế P2O5
-Hoá chất: CuO, CaO, CO2, P2O5, H2O, CaCO3, P đỏ, ddHCl, ddCa(OH)2.
III- TIẾN TRÌNH
1- Ổn định lớp (1’)
2- KTBC:
3- Bài mới (1’)
Ở lớp 8 các em đã biết về 2 loại Oâxít đó là Oxít bazơ và Oxit axít. Vậy chúng có những tính chất hoá học nào?
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ 1 (30’)
TN: GV cho CuO và CaO vào 2 cốc sau đó rĩt từ từ nước vào cốc .
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và viết PTHH.
- Tương tự hồn thành các PTHH sau
Na2O + H2O -----> ?
BaO + H2O -----> ?
? Em rút ra nhận xét gì
? Dung dịch bazơ gọi là gì ?
GV: Yêu cầu HS tiến hành làm thí nghiệm (như SGK) cho HCl + CuO.
?Nhận xét hiện tượng xảy ra
? Viết PTPƯ
? CaO + H2SO4 --- > ?
? Em rút ra nhận xét gì
? CaO+ CO2 --- > ?
? BaO + CO2 --- > ?
? Kết luận
TN: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm : đốt Pđỏ trong lọ khí ôxi, nhỏ vài giọt nước vào SP thu được và thử dd thu được bằng quì tím và quan sát hiện tượng.
? Viết PTPƯ
? Kết luận
GV: tiến hành thí nghiệm đ/c CO2 từ CaCO3và HClsau đó dẫn khí CO2 lội qua Ca(OH)2 . Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng.
? Viết PTPƯ?
? Kết luận?
? Từ tính chất (c) của ôxít bazơ --- > kết luận?
HĐ 2 (5’)
? Dựa vào tính chất hoá học nào phân loại oxit là oxit bazơ?
? Dựa vào tính chất hoá học nào phân loại oxit là oxit axit?
GV: Giới thiệu oxít lưỡng tính và oxit trung tính.
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXÍT:
1- Oxít bazơ có những tính chất hoá học nào.
a) Tác dụng với nước:
HS: theo dõi
CaO + H2O Ca(OH)2
BaO + H2O Ba(OH)2
Na2O + H2O 2 NaOH
Một số Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành ( kiềm).
b) Tác dụng với axít:
HS tiến hành thí nghiêm và nêu nhận xét hiện tượng
CuO + 2HClCuCl2 + H2O.
CaO + H2SO4 CaSO4 + H2O.
Oxít bazơ tác dụng với axít tạo thành muối và nước.
c) Tác dụng với Oxít axit:
HS: CaO + CO2 CaCO3
BaO + CO2 BaCO3.
Một số Oxít bazơ tác dụng với Oxít axit tạo thành muối.
2- Oxít axit có những tính chất hoá học nào?
a) Tác dụng với nước:
HS: tiến hành thí nghiệm
DD thu được làm quì tím hoá đỏ.
P2O5 + 3H2O 2H3PO4.
Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành axit.
b) Tác dụng với bazơ:
HS :Quan sát, theo dõi.
Nước vôi trong bị vẩn độc.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.
Oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nước.
c) Tác dụng với oxít bazơ:
II-KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXÍT:
1- Oxit bazơ: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước
2- Oxit axit: Những oxit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
3- Oxit lưỡng tính: là những oxit tác dụng cả với dd bazơ và dd axit tạo thành muối và nước.VD: Al2O3, ZnO.
4 – Oxit trung tính: ( oxit ko tạo muối ) là những oxit ko tác dụng với axit, bazơ, nước .
4) Củng cố:(7’) Tính chất hoá học của oxít, phân loại oxít ?, BT 1,2,3 trang 6 SGK.
5) Dặn dò: (1’)Học bài, BTVN 3 -- >6/6, chuẩn bị bài 2: “một số oxít quan trọng”
KÍ DUYỆT
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 2 NS:13/08/2012 Tiết 3 ND: 21/08/2012
BÀI 2: MỘT SỐ OXÍT QUAN TRỌNG(T1)
A. CANXI OXIT ( VÔI SỐNG)
I- MỤC TIÊU .
1. Kiến thức :
- Học sinh biết được tính chất vật lý , hoá học của canxi oxit , ứng dụng và điều chế .
2. Kĩ năng :
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO .
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
II- CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, thiết kế bài giảng.
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, đàm thoại.
Đồ dùng:
Dụng cụ: Ống nghiệm , ống nhỏ giọt , giá đỡ , tranh lò vôi công nghiệp .
Hoá chất: CaO , dd HCl , H2O .
III-TIẾN TRÌNH
Ổn định lớp: (1’)
Bài cũ: (7’) Nêu tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axít?viết PTPƯ minh hoạ?
TL: Một số Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ( kiềm).
CaO + H2O Ca(OH)2
Oxít bazơ tác dụng với axít tạo thành muối và nước.
CuO + 2HClCuCl2 + H2O.
Một số Oxít bazơ tác dụng với Oxít axit tạo thành muối.
CaO + CO2 CaCO3
Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành axit.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.
Oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nước.
P2O5 + 3H2O 2H3PO4.
3. Bài mới (1’)
CaO có những tính chất gì? Nó có ứng dụng như thế nào? Và được sản xuất ra sao?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1 (3’)
GV cho hs quan sát , nhận xét và đọc sgk rút ra kết luận về tính chất vật lý của vôi sống .
HĐ 2 (20’)
- Yêu cầu các nhĩm làm thí nghiệm 1,2,3 SGK theo hướng dẫn của GV
? Canxi oxit có thể có những tính chất hoá học nào ? Tại sao ?
CaO + H2O –
CaO + HCl –
CaO + CO2 –
GV cho các nhóm trả lời , bổ sung và hoàn thiện , rút ra kết luận .
HĐ 3 (3’)
? Trình bày các ứng dụng của Canxi oxit ?
HĐ 4 (5’)
- GV yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi :
? Nguyên liệu sản xuất vôi ?
? Viết phương trình phản ứng ?
? Trình bày ưu điểm của lò vôi công nghiệp so với lò thủ công ?
- Các nhóm trả lời , bổ sung và hoàn thiện .
Tính chất vật lý :
H/S quan sát mẫu vật , nhận xét màu sắc , đọc sgk , trao đổi nhóm , trả lời , bổ sung hoàn thiện tính chất vật lý của Canxi oxit .
*CaO là 1 chất rắn màu trắng, nĩng chảy ở nhiệt độ rất cao.
2. Tính chất hoá học :
- Các nhĩm làm thí nghiệm , quan sát htượng và viết PTHH
CaO + H2O Ca(OH)2
CaO + 2 HCl CaCl2 + H2O
CaO + CO2 CaCO3
* Ca0 là 1 oxit bazơ nên cĩ đầy đủ tính chất hố học của oxit bazơ
3. Ứng dụng cuả Canxi oxit :
HS đọc sách giáo khoa , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , rút ra kết luận .
Kết luận: SGK .
Sản xuất Canxi oxit .
- Nguyên liệu : đá vơi ( CaCO3) , chất đốt: than đá, củi dầu khí, khí thiên nhiên
-PTHH xảy ra:
C + O2 CO2
CaCO3 CaO + CO2
4- Củng cố : (4’)
Cho hs làm bài tập 2 sgk.
Đọc mục em có biết .
5 – Dặn dò : (1’)
Về nhà làm bài tập trong sgk .
Ôn lại tính chất hoá học của oxit axit .
Chuẩn bị bài lưu huỳnh đioxit .
Tuần 2 NS:13/08/2012 Tiết 4 ND: 23/08/2012
BÀI 2: MỘT SỐ OXÍT QUAN TRỌNG
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT – SO2 (Tiết 2)
I- MỤC TIÊU .
- Học sinh biết được tính chất vật lý , hoá học của lưu huỳnh đioxit , ứng dụng của nó .
- Dự đốn, kiểm tra và kết luận được tính chất hĩa học của SO2
- Viết được các phương trình hĩa học minh họa cho tính chất hố học của SO2 .
- Tính thành phần % về khối lượng của oxit trong hỗn hợp 2 chất
II- CHUẨN BỊ
1- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, thiết kế bài giảng.
2- Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, đàm thoại.
3- Đồ dùng:
Ống nhỏ giọt , bình thuỷ tinh ống dây , cốc , quỳ tím .
dd H2SO4 , Na2SO3 , nước, dd Ca(OH)2
III- TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp. (1’)
2- Bài cũ.: (5’)Trình bày tính chất hoá học của CaO? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
TL: * Ca0 là 1 oxit bazơ nên cĩ đầy đủ tính chất hố học của oxit bazơ
CaO + H2O Ca(OH)2
CaO + 2 HCl CaCl2 + H2O
CaO + CO2 CaCO3
3-Bài mới: (1’)
SO2 có tính chất gì, có ứng dụng gì và điều chế ra sao?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1 (3’)
GV yêu cầu hs đọc sgk , quan sát lọ đựng khí SO2 , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:
? Màu sắc , trạng thái ?
? Phân loại ?
?Kết luận về tính chất vật lý ?
Các nhóm trả lời , bổ sung hoàn thiện .
HĐ 2 (20’)
- GV làm thí nghiệm tác dụng với nước , kiềm cho hs quan sát , nhận xét và rút ra kết luận .
SO2 + H2O –
SO2 + Ca(OH)2 -
SO2 + CaO –
HĐ 3 (3’)
GV cho hs đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi
?Trình bày ứng dụng của lưu huỳnh đioxit ?
Các nhóm trả lời , bổ sung và kết luận
HĐ 4 (5’)
GV giới thiệu thí nghiệm và các chất tham gia , tạo thành cho hs lên viết phương trình phản ứng .
GV giới thiệu một số PPkhác . Đun nĩng H2SO4 đặc với Cu
? Đốt S trong khơng khí và đốt quặng pirit sắt FeS2 điều đĩ cĩ nghĩa như thế nào.
? Viết PTHH minh hoạ
S + O2 –
FeS2 + O2 – Fe2O3 +SO2
Tính chất vật lý
- SO2 là chất khí khơng màu, mùi hắc, độc( gây ho, viêm đường hơ hấp),nặng hơn khơng khí .
2/Tính chất hoá học :
- HS quan sát thí nghiệm và nhận xét
Lưu huỳnh đioxit là 1 oxit axit .
SO2 + H2O H2SO3
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
SO2 + CaO CaCO3
3/Ứng dụng
HS đọc sách giáo khoa , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi,rút ra kết luận .
Kết luận: SGK .
4/Điều chế lưu huỳnh đioxit :
a. Trong phòng thí nghiệm :
- HS quan sát thí nghiệm của giáo viên và rút ra phương pháp điều chế , viết phương trình phản ứng .
H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + SO2
+ H2O
2 H2SO4 + Cu CuSO4 + 2H2O + SO2
b. Trong công nghiệp :
- Nghĩa là S và FeS2 tác dụng với khí O2 trong khơng khí
S + O2 SO2
4 FeS2 +11 O2 2 Fe2O3 + 8 SO2
4- Củng cố : (6’)
Sử dụng bài sgk .
5- Dặn dò : (1’)
Học kết luận sgk .
Làm các bài tập 4,5,6.
Chuẩn bị các thí nghiệm trong bài 3.
KÍ DUYỆT
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 3 NS:20/08/2012 Tiết 5 ND: 28/08/2012
BÀI 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT
I- MỤC ĐÍCH .
* Kiến thức Biết được:
- Tính chất hố học của axit : Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ, và kim loại
- Tính chất và ứng dụng.
* Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hố học của axit nĩi chung
- Phân loại các loại axit
II- CHUẨN BỊ:
1)Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, thiết kế bài giảng.
2)Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, đàm thoại.
3)Đồ dùng:
Ống nghiệm , ống hút , giá đỡ .
ddHCl , Al , Cu(OH)2 , CuO .
III- TIẾN TRÌNH :
1)Ổn định lớp: (1’)
2)KTBC: (5’)
?Trình bày tính chất hoá học của SO2, viết PTPƯ minh hoa.
TL: - SO2 là chất khí khơng màu, mùi hắc, độc( gây ho, viêm đg hơ hấp),nặng hơn khơng khí
-Lưu huỳnh đioxit là 1 oxit axit :
SO2 + H2O H2SO3
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
SO2 + CaO CaCO3
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh .
HĐ 1 (4’)
- GV phân chia hoá chất và dụng cụ cho các nhóm làm thí nghiệm và hướng dẫn h/s làm , quan sát nhận xét , rút ra kết luận .
HĐ 2 (7’)
- GV phân chia hoá chất và dụng cụ cho các nhóm làm thí nghiệm và hướng dẫn h/s làm , quan sát nhận xét
? viết PTPƯ , rút ra kết luận .
Al + HCl –
Mg + HCl –
GV lưu ý HS axit H2SO4 và HNO3 đặc tác dụng với kl không giải phóng hidro .
HĐ 3 (6’)
- GV phân chia hoá chất và dụng cụ cho các nhóm làm thí nghiệm và hướng dẫn h/s làm , quan sát nhận xét
? viết PTPƯ , rút ra kết luận .
HCl + Cu(OH)2 -
HCl + Mg(OH)2 -
- GV giới thiệu phản ứng trên là phản ứng trung hồ và hình thành cho HS thế nào là pư TH
HĐ 4 (6’)
- GV phân chia hoá chất và dụng cụ cho các nhóm làm thí nghiệm và hướng dẫn h/s làm , quan sát nhận xét , viết PTPƯ , rút ra kết luận
CuO + HCl –
MgO + H2SO4 –
Na2O + HCl –
HĐ 5 (6’)
- GV giới thiệu một số phản ứng để phân chia độ mạnh yếu của axit .
? Dựa vào đâu để phân loại axit
1. Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ thị màu .
H/S làm Thí nghiệm , trao đổi nhóm và rút ra kết luận .
KL: Dd axit làm đổi màu quỳ tím sang màu đỏ .
2. Axit tác dụng với kim loại .
H/S làm Thí nghiệm , quan sát nhận xét , trao đổi nhóm.
2 Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2
Mg + 2 HCl MgCl2 + H2
KL : Dung dịch axit tác dụng được với 1 số kim loại tạo thành muối và giải phĩng khí H2
Lưu ý: axit H2SO4 và HNO3 đặc tác dụng với kl không giải phóng hidro .
3. Axit tác dụng với Bazơ .
H/S làm Thí nghiệm , quan sát nhận xét , trao đổi nhóm.
2 HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2 H2O
phản ứng trung hồ
2 HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2 H2O
phản ứng trung hồ
KL : Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
4. Axit tác dụng với Oxit bazơ .
H/S làm Thí nghiệm , quan sát nhận xét , trao đổi nhóm.
* PTHH
CuO +2HCl CuCl2 + H2O
MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O
Na2O + HCl 2 NaCl + H2O
5. Axit mạnh và axit yếu .
- Dựa vào tính chất hố học, axit được chia thành 2 loại:
+ Axit mạnh : HCl, H2SO4, HNO3, HClO
+ Axit yếu : H2S, H2SO3…..
4- Củng cố bài . (8’)
- Sử dụng bài tập số 3 .
5- Dặn dò . (2’)
Về nhà học bài.
Làm bài tập còn lại, chuẩn bị bài mới.
Đọc em có biết .
Tuần 3 NS:20/08/2012 Tiết 6 ND: 30/08/2012
BÀI 4 : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (Tiết 1 )
I- MỤC ĐÍCH .
Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hoá học .
Nắm được tính chất vật lý , hoá học của Axit clohiđric .
Nắm được tính chất vật lý và phương pháp pha loãng dd đặc thành loãng .
II- CHUẨN BỊ:
1.Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, thiết kế bài giảng.
2.Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, đàm thoại.
3.Đồ dùng:
- Ống nghiệm , ống hút , giá đỡ , tranh pha trộn axit sunfuric .
DDH2SO4 đặc
III-TIẾN TRÌNH
1.Ổn định lớp: (1’)
2.KTBC: (6’)
? Tính chất hoá học của axít, viết phương trình phản ứng minh hoạ.
TL: Dd axit làm đổi màu quỳ tím sang màu đỏ
Dung dịch axit tác dụng được với 1 số kim loại tạo thành muối và giải phĩng khí H2 .
Mg + 2 HCl MgCl2 + H2
Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
2 HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2 H2O
Axit tác dụng với Oxit bazơ tạo thành muối và nước.
MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O .
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh .
HĐ 1(20’)
Yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi nhóm hoàn thiện và rút ra kết luận
? Dd HCl có bay hơi không ?
-GV giới thiệu thêm về tính chất này
- Yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi nhóm , trả lời câu hỏi , hoàn thành các ptpư sau :
? DD HCl có những tính chất hoá học nào ?
HCl + Zn –
HCl + Al -
HCl + CuO -
HCl + Al2O3 -
HCl + NaOH –
HCl + Mg(OH)2 –
- GV giới thiệu thêm về tính chất tác dụng với muối .
File đính kèm:
- GIAO AN HOA 9.docx