Bài giảng tuần 10 Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa

I. Mục Tiêu.

1. Kiến thức:

- Biết được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của trái đất quanh mặt trời.

- Có khái niệm về các đường: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vùng cực Bắc, Nam.

2. Kĩ năng;

- Biết cách dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau.

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1747 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tuần 10 Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần10,11_Tiết 10,11 Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa I. Mục Tiêu. 1. Kiến thức: - Biết được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của trái đất quanh mặt trời. - Có khái niệm về các đường: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vùng cực Bắc, Nam. 2. Kĩ năng; - Biết cách dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau. 3.Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm bộ môn cho học sinh. II. Phương tiện dạy học. - Tranh: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. - Quả địa cầu, bảng phụ. III. Phương pháp. Vấn đáp + Trực quan + HĐ nhóm. IV. Hoạt động dạy học. Hoạt động 1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên trái đất. *Mục tiêu: Biết được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của trái đất quanh mặt trời. *Thời gian:40p *Đồ dùng dạy học:Tranh: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. - Quả địa cầu, bảng phụ. *Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản ? Thế nào là ngày và đêm trên trái đất? Tsao có hiện tượng đó? - HS qs H.24 ? Phân biệt đường trục B -N và đường phân chia sáng tối? Tsao 2 đường đó không trùng nhau? * HS qs ngày 22/6 và ngày 22/12 ? Em nhận xét vị trí của nửa cầu b, N so với mặt trời? ?Giới hạn cuối cùng của tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở vị trí nào? Đó là những đường gì? Bài tập. Dựa vào H.25 cho biết: Tại các điểm sau có độ dài ngày và đêm khác nhau ntn? 1. ngày 22/6: n/c Bắc: Điểm A. Điểm B. n/c Nam: Điểm A’. Điểm B’. 1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên trái đất. - Khi quay quanh mặt trời có lúc nửa cầu B ngả về phía trái đất thì nửa cầu Nam lại chếch xa mặt trời, hoặc ngược lại. - Đường VT: + 23o27’B-> CT Bắc. + 23o27’N-> CT Nam. => là giới hạn cuối cùng của tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất. 2. ngày 22/12: n/c Bắc: Điểm A. Điểm B. n/c Nam: Điểm A’. Điểm B’. 3. Ngày 22.6 và ngày 22/12 điểm C có độ dài ngày đêm ntn? - HS hđ nhóm 5’ NH1,2: b/c câu 1 -> điềm bảng phụ. NH3,4: b/c câu 2 -> điền bảng phụ. NH5,6: b/c câu 3 -> điền bảng phụ. ? Em có nhận xét gì về hiện tượng ngày, đêm diễn ra ở 2 nửa cầu? Tại sao có đặc điểm đó? ? Nơi nào trên trái đất có ngày dài = đêm? ? Vào tg nào 2 n/c có ngày đêm dài bằng nhau? Vì sao? - A/s mặt trời chiếu tới trái đất ở 2 n/c như nhau. 21/3; 23/9 Ngày Bắc Nam 22/6 Ngày dài hơn dêm đêm dài hơn ngày 22/12 đêm dài hơn ngày Ngày dài hơn dêm 21/3 Ngày đêm 2 nửa cầu dài bằng nhau. 23/9 N/c - Do trục trái đất nghiêng nên khi chuyển động quanh mặt trời ở 2 nửa cầu có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ. - Các điểm trên đường XĐ luôn có ngày dài bằng đêm. Tuần :11_Tiết 11 Hoạt động 2. ở 2 miền cực có số ngày có ngày và đêmdài suốt 24h thay đổi theo mùa. *Mục tiêu: Có khái niệm về các đường: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vùng cực Bắc, Nam. *Thời gian:40p *Đồ dùng dạy học:Tranh: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. - Quả địa cầu, bảng phụ. *Cách tiến hành: HS qs H.25 ? Trong ngày 22/6 và ngày 22/12 -> điểm D có hiện tượng ngày, đêm ntn? ? Điểm D ở VT nào? VT đó được gọi là những đường gì? - HS qs BT 2 (SGK-30) ? Thời gian ngày đêm dài 24h ở 2 đường vòng cực là bao nhiêu ngày? ? Số ngày, đêm dài suốt 24h có thay đổi ntn từ 2 đường VC -> 2 cực. 2. ở 2 miền cực có số ngày có ngày và đêmdài suốt 24h thay đổi theo mùa. - Đường VT 66o33’B, N là 2 đường vòng cực Bắc và cực Nam. - Trong ngày 22/6 và 22/12 ở 2 đường VCB, VCN có 1 ngày hoặc 1 đêm dài suốt 24h. - Mùa hạ (21/3 -> 23/9): + cực Bắc có ngày dài 6 tháng. + Cực Nam có đêm dài 6 tháng. - Mùa đông (23/9-> 21/3) + Cực Bắc: Đêm dài 6 tháng. + Cực N ngày dài 6 tháng V,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà: a. Củng cố - kiểm tra: GV treo bảng phụ: hình vẽ trống. 1) Vẽ trên sơ đồ các đường CTB, CTN, VCB, VCN. Tại sao có các đường đó? 2) Chọn 1 trong 2 chữ : ngắn, dài để ghi tiếp vào chỗ (....) dưới bảng. Mùa trong năm Mùa nóng Mùa lạnh Ngày ...... Đêm ..... Ngày ...... Đêm ..... b. Dặn dò – BT : 3 (30), 9 (BT BĐ) - Đọc trước H.26, H.27 ..................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiaoandia6_t11.doc