Bài giảng Tuần 10- Tiết 19. phản ứng hoá học ( tiếp)

Mục tiêu:

- Hs biết được các điều kiện để có phản ứng hóa học

- Hs biết các dấu hiệu để nhận ra 1 phản ứng hoá học có xảy ra không?

- Tiếp tục củng cố cách viết phương trình chữ

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 10- Tiết 19. phản ứng hoá học ( tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10- Tiết 19. Phản ứng hoá học ( tiếp) I. Mục tiêu: Hs biết được các điều kiện để có phản ứng hóa học Hs biết các dấu hiệu để nhận ra 1 phản ứng hoá học có xảy ra không? Tiếp tục củng cố cách viết phương trình chữ II. Phương tiện: *Chuẩn bị thí nghiệm: Thí nghiệm: Sắt tác dụng với dung dịch HCl Đốt than trong không khí Dung dịch Na2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2. Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 Hóa chất Đinh sắt và bột sắt Dung dịch HCl than Dung dịch Na2SO4 Dung dịch BaCl2 Dung dịch CuSO4 Dụng cụ ống nghiệm Kẹp gỗ Đèn cồn Muôi sắt III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài giảng: Hoạt động1: Khi nào phản ứng hoá học xảy ra Gv-Hs Mở bài: Để cho các chất có thể phản ứng được với nhau phải có điều kiện gìđ Gv: Hướng dẫn các nhóm hs làm thí nghiệm Yêu cầu hs: Quan sát hiện tượng. ? Qua thí nghiệm trên các em thấy muốn phản ứng hoá học xảy ra nhất thiết phải có điều kiện gì Hs: đ ? Quan sát 2 ống nghiệm phản ứng của sắt với dung dịch axit, ống nghiệm nào phản ứng xảy ra mạnh hơn, nhanh hơn. Vì sao Hs: ống nghiệm 2.... ? Nếu để một ít than trong khí tự bốc cháy không? Gv: Hướng dẫn Hs đốt than trong không khí ? Yêu cầu hs rút ra kết luận: muốn phản ứng xảy ra phải có điều kiện gì? Hsđ ? Trong quá trình chuyển hoá tinh bột thành rượu, cần có điều kiện gì ? Vậy ngoài 2 điều kiện trên một số phản ứng cần có điều kiện gì để phản ứng xảy ra Hsđ Bảng Tiết 19. Phản ứng hoá học ( tiếp) III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau Một số phản ứng cần có nhiệt độ Một số phản ứng cần có mặt của chất xúc tác Hoạt động 2: Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra Gv: Yêu cầu hs quan sát các chất trước thí nghiệm. Gv: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm: Cho một giọt dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 Cho một dây sắt vào dung dịch CuSO4 Gv: Yêu cầu hs quan sát và rút ra nhận xét. ? Làm thí nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra. Hs: Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng ? Dựa vào dấu hiệu nào để biết được có chất mới xuất hiện . Hs: Màu sắc, tính tan, Trạng thái(chất mới không tan, tạo ra chất khí....) IV.Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập Gv: yêu cầu hs nhắc lại nội dung cơ bản: Khi nào phản ứng hóa học xảy ra? Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? BTVN: 5,6 sgk

File đính kèm:

  • docTiet 19 phan ung hoa hoc tiep.doc
Giáo án liên quan