Bài giảng Tuần 10- Tiết 20. bài thực hành 3

I. Mục tiêu:

Hs phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học

Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra

Tiếp tục rèn luyện cho hs những kĩ năng sử dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 10- Tiết 20. bài thực hành 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10- Tiết 20. Bài thực hành 3 I. Mục tiêu: Hs phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra Tiếp tục rèn luyện cho hs những kĩ năng sử dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm II. Phương tiện: * Chuẩn bị tiến hành các thí nghiệm sau theo nhóm hs: - Thí nghiệm hoà tan và nung nóng KmnO4 - Phản ứng giữa dung dịch nước vôi trong với khí cacbon đioxit và natri cacbonat - Dụng cụ: Giá thí nghiệm ống thuỷ tinh, ống hút ống nghiệm(đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5). ống 1, 3 đựng nước, ống 4, 5 đựng nước vôi trong Kẹp gỗ Đèn cồn Hoá chất: Dung dịch natri cacbonat Dung dịch nước vôi trong Thuốc tím III. Tiến trình bài thực hành Gv Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ ? Phân biệt hiện tợng hóa học và hiện tượng vật lý ? Dấu hiệu để biết có phản ứng hoá học xảy ra Hs Hs nhớ lại kiến thức đã học. Đại diện hs trình bày Gv-Hs Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm Gv: giới thiệu mục tiêu của bài thực hành: Gv: Các bước tiến hành của buổi thực hành: Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm Hs tiến hành thí nghiệm Các nhóm báo cáo kết quả Hs làm tường trình cá nhân Rửa dụng cụ và dọn vệ sinh Gv: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm1, làm mẫu: đ ? Tại sao thấy tàn đóm đỏ bùng cháy Bảng 1. Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) Cách làm: Với lượng thuốc tím có sẵn của mỗi nhóm chia làm 2 phần: Phần 1: Cho vào nước đựng trong ống nghiệm 1, lắc cho tan Phần 2: Bỏ vào ống nghiệm 2. Dùng kẹp gỗ kẹp vào 1/ 3 ống nghiệm và đun nóng. Đa que tàn đóm đỏ vào Gv ? Tại sao thấy tàn đóm đỏ bùng cháy, ta lại tiếp tục đun ? Hiện tợng tàn đóm đỏ không bùng cháy nữa nói lên điều gì. Lúc đó vì sao ta ngừng đun Gv: Yêu cầu hs làm thí nghiệm 1, quan sát ống nghiệm 1 và 2 nhận xét ghi vào bản tường trình Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi: ? Trong thí nghiệm trên có mấy quá trình biến đổi xảy ra, những quá trình biến đổi đó là hiện tượng vật lý hay hoá học Hs Hs trao đổi nhóm, đại diện trả lời: Vì lúc đó phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tàn đóm không bùng cháy nữa có nghĩa là hết oxi Ta ngừng đun vì phản ứng đã xảy ra xong Hs: có 3 quá trình biến đổi: Quá trình hoà tan thuốc tím ở ống nghiệm 1 là hiện tượng vật lý Quá trình đun nóng thuốc tím ở ống nghiệm 2 là hiện tượng hoá học vì có tạo thành chất mới Quá trình hoà tan 1 phần chất rắn ở ống nghiệm 2 là hiện tượng vật lý. Gv Gv: Hớng dẫn hs làm thí nghiệm 2 Yêu cầu hs quan sát hiện tượng và ghi vào bản tường trình ? Trong ống nghiệm 3 và 4 trường hợp nào có phản ứng hoá học xảy ra, giải thích. ? Trong ống nghiệm 3 và 5, ống nào có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào dấu hiệu nào Gv: yêu cầu hs ghi phương trình chữ của phản ứng hoá học xảy ra ở ống nghiệm 2, 4, 5 vào bản tường trình ? Vậy qua các thí nghiệm trên các em đã đợc củng cố về những kiến thức nào Hs: .... Yêu cầu hs hoàn thành bảng tường trình. Rửa dụng cụ và vệ sinh lớp. Bảng 2. Thí nghiệm 2: Cách làm: Dùng ống hút thổi hơi lần lượt vào ống 3 đựng nước và ống nghiệm 4 đựng nước vôi trong Dùng ống hút nhỏ 5đ 10 giọt dung dịch natri cacbonat vào ống nghiệm 3 và ống nghiệm 5 đựng nước vôi trong.

File đính kèm:

  • docTiet 20 bai thuc hanh 3.doc